Danh mục

Động vật không xương sống ( phần 1 ) Lớp Chân bụng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.97 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động vật không xương sống ( phần 1 ) Lớp Chân bụng 1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Đặc điểm nổi bật nhất của động vật chân bụng là cơ thể mất đối xứng và được chia thành 3 phần là phần đầu, phần thân và phần chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật không xương sống ( phần 1 ) Lớp Chân bụng Động vật không xương sống ( phần 1 )Lớp Chân bụng1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lýĐặc điểm nổi bật nhất của động vật chân bụng là cơ thể mất đối xứng vàđược chia thành 3 phần là phần đầu, phần thân và phần chân. Đầu ở phíatrước, có mắt và các tua cảm giác (râu). Thân (hay được gọi là khối phủtạng) nằm trên chân, là một túi xo ắn. Chân là khối cơ khoẻ nằm ở mặtbụng, cử động uốn sóng khi bò. Toàn bộ cơ thể được bao trong một vỏxoắn, thường xoắn hình chóp hay xoắn trên một mặt phẳng, có thể cóthêm nắp vỏ. Mức độ phát triển vỏ rất khác nhau.Cấu tạo vỏ điển hình, từ ngoài vào trong có các lớp như lớp sừng(periostracum), lớp lăng trụ canxi và lớp xà cừ (chỉ có ở một số như bào ngư, ốc xà cừ...) (hình 6.10).Số vòng xoắn của vỏ ốc trưởng thành thay đổi ví dụ như ở ốc nhồi (Pilapolita) là 5, ở ố c sên (Achatina fulica) thường là 6 đ ến 7 vòng. Vòngxoắn có thể theo chiều kim đồng hồ (xoắn thuận) hay ngược chiều kimđồng hồ (xoắn ngược).Nội quan của động vật thân mềm được lớp áo bao phủ, nằm trong vỏ.Hệ tiêu hoá: Phần lớn chân bụng ăn thực vật, một số khác ăn thịt bằngcách bắt con mồi, tiết men tiêu hoá phân huỷ con mồi rồi hút vào ống tiêuhoá, một số khác lọc thức ăn trong nước hay sống ký sinh. Đặc điểm đángchú ý của hệ tiêu hoá chân b ụng là có nhiều răng ở lưỡi gai (tới hàng trămngàn răng), tiêu hoá ngoại bào là chủ yếu (mặc dù có khối gan có thể tiêuhoá nội bào), dạ d ày quay hướng trước ra sau, tuyến nước bọt có thể tiếtcác chất hoà tan đá vôi hay chất độc (ốc cối Conus), dạ dày của một sốchân bụng ăn lọc như giống Lambris, Strombus có trụ gelatin tiết mentiêu hoá b ằng cách bào mòn dần, ruột sau có thể xuyên qua tâm thất.Ngược lại hệ tiêu hoá của một số chân bụng ký sinh lại tiêu giảm.Hệ tuần hoàn: Động vật chân bụng có hệ tuần ho àn hở, cấu tạo các bộphận p hức tạp hơn giun đốt. Máu không có màu, nhịp tim thay đổi tuỳloài (20 - 40 lần/ phút ở nhiệt độ 200C). Tim có 1 tâm thất với 1 hay 2tâm nhĩ, màu nâu nhạt nằm trong bao tim trong suốt. Ở ốc sên cấu tạo hệtuần hoàn như sau. Tim có 2 ngăn, tâm nhĩ nằm phía trước, liên hệ với hệtĩnh mạch và 1 tâm thất nằm phía sau liên hệ với hệ động mạch. Từ tâmthất đi ra có một động mạch lớn, sau đó chia làm 2 nhánh là động mạchđầu chạy lên phía trên, động mạch nội tạng chạy vào các vòng xoắn.Động mạch đầu phân nhiều nhánh nhỏ đi vào các nội quan như tiêu hóa,sinh dục... còn nhánh chính chạy thẳng lên trên, chui qua vòng thần kinhhầu rồi chạy ngược về phía sau đi vào chân ốc sên.Hệ tĩnh mạch không nối với động mạch qua mao mạch mà qua khexoang. Máu từ khe xoang tập trung thành 3 đường tĩnh mạch: tĩnh mạchchính, tĩnh mạch trụ và cung tĩnh mạch mép áo. Từ đó máu theo vào phổi,trong xoang phổi, máu trao đổi khí rồi tập trung vào tĩnh mạch phổi lớn,nằm chính giữa xoang phổi, mang máu chảy thẳng vào tâm nhĩ (hình6.11). H ệ hô hấp của chân bụng là mang láđối hay phổi. Mang đặc trưng cho chân bụng sống dưới nước có từ 1 đến2 mang hướng về phía trước và phía sau cơ thể. Một số chân bụng chuyểnsang đời sống trên cạn thì cơ quan hô hấp là phổi (một số loài sống ởnước vẫn có phổi). Phổi là thành trong của áo có nhiều mạch máu tạothành. Trong phổi có tĩnh mạch phổi lớn và các mạch nhỏ phân nhánh dày đặc. Xoang phổi là một xoang kín, được giới hạn bởi vỏ áo ở trên và mép áo ở phía trước, khối nội quan ở phía sau. Phổithông với bên ngoài qua một lỗ nhỏ. Khi một số loài chân bụng ở nướcvừa có cả mang vừa có cả phổi (ốc nhồi) nhờ thế chúng có thể sống đượclâu hơn trên cạn. Ngoài ra nhiều loài chân bụng có cơ quan hô hấp thayđổi, đó là các phần phụ thứ sinh mọc ra trên bề mặt cơ thể. Số lượng và vịtrí của mang quyết định số lượng và vị trí của tâm nhĩ, có liên quan đếnlần quay 1800 và lần quay nhả xoắn điều hoà trong quá trình tiến hoá củađộng vật chân bụng (hình 6.12).Hệ thần kinh và giác quan: Ở mức độ cấu trúc hạch thần kinh phân tán,do sự tập trung các tế bào thần kinh và dây thần kinh theo kiểu đối xứng 2bên của song kinh và vỏ một tấm. Cấu tạo phổ biến gồm có 5 đôi hạchlớn là 1- não nằm phía trên hầu điều khiển các hoạt động của giác quanphần đầu, thành hầu và bình nang, 2 - hạch chân điều khiển chân, 3 - hạcháo điều khiển cơ quan áo, 4 - hạch mang điều khiển mang và osphradiumvà 5 - hạch nội quan điều khiển khối nội quan. Một số chân bụng kháccòn có thêm các hạch phụ như hạch miệng, hạch osphradi. Tuy vậy mộtsố chân bụng còn có dấu vết của hạch thần kinh kép hay tập trung cao độcác hạch quanh vùng hầu. Do hiện tượng xoắn vặn cơ thể nên hệ thầnkinh b ị bắt chéo, rất đặc trưng cho chân bụng (hình 6.13).Cơ quan cảm giác của chân bụng khá đa dạng, gồm có xúc giác (tuamiệng và bờ vạt áo, cơ quan cảm giác hoá học - osphradi và đôi râu thứ 2,bình nang, mắt ở gốc hay ở đỉnh của đôi tua đầu thứ 2). Mắt có thể cấutạo đơn giản như mắt của ốc nón hay phức tạp như m ắt của một số chânbụng ăn thịt (Fissurella, Pterotrachea).Hệ bài tiết: Do cấu trúc cơ thể chân bụng mất đối xứng nên chỉ có một sốnhóm còn có 2 thận (ở ốc hai tâm nhĩ), còn phần lớn chỉ còn 1 thận, thậnphải tiêu biến. Thận thường có hình chữ U, một đầu thông với xoang baotim qua lỗ thận tim, còn đầu kia đổ vào xoang áo. Sản phẩm bài tiết củachân bụng ở nước là các hợp chất amôniac hay amin, còn của chân bụngtrên cạn là axit uric.Hệ sinh dục: Phần lớn chân bụng đơn tính, tuyến sinh dục nằm ở khốinội tạng ở cận gan. Mức độ phát triển của ống dẫn sinh dục thay đổi tuỳnhóm nhưng phụ thuộc vào sự có mặt của thận phải. Ở nhóm Mang trướchai tâm nhĩ, sản phẩm sinh dục trước khi vào xoang áo đi qua một phầncủa thận phải. Một số chân bụng không có cơ quan giao phối, thụ tinhngoài. Ở một số chân bụng đ ơn tính khác ống dẫn sinh dục có cấu tạophức tạp và có nguồn gốc khác nhau. Chia làm 3 phần: Phần ống dẫn sinhdục chính thức có nguồn gốc từ tuyến sinh dục, phần tiếp theo đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: