Động vật không xương sống ( phần 29 ) Lớp Hai mảnh vỏ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động vật không xương sống ( phần 29 ) Lớp Hai mảnh vỏ - Cấu tạo và sinh lý Cơ thể dẹp bên và đối xứng 2 bên. Phần đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu phía dưới thân, thò ra ngoài khi di chuyển. Xoang áo phát triển hơn so với các động vật Thân mềm khác. V
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật không xương sống ( phần 29 ) Lớp Hai mảnh vỏ Động vật không xương sống ( phần 29 )Lớp Hai mảnh vỏ- Cấu tạo và sinh lýCơ thể dẹp bên và đối xứng 2 bên. Phần đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìuphía dưới thân, thò ra ngoài khi di chuyển. Xoang áo phát triển hơn so vớicác động vật Thân mềm khác. Vỏ gồm có 2 mảnh, chứa toàn bộ hay phầnlớn cơ thể (hình 6.16).Chân của chân rìu trong bộ Mang nguyên thuỷ (Nucula, Solemya, Yoldia...) ngắn và có hình đế. Khi di chuyển, chân đào bùn, cát, sau đóphình to, móc vào đất, kéo phần còn lại của cơ thể. Chỉ cần một vài lần cocơ là chúng vùi cơ thể sâu xuống bùn. Chân của một số nhóm khác tuykhông có dạng đế nhưng vẫn có cơ chế hoạt động giống như vậy. Chânthò ra ngoài nhờ hoạt động phối hợp của duỗi cơ chân và áp suất của dịchtrong chân. Chân thụt vào nhờ hoạt động của cơ co chân. Ngoài ra nhómSò nứa (Cardium ) có thể di chuyển theo kiểu “nhảy”, chân thò ra ngoàirồi lại đột ngột co vào, kéo cơ thể về phía trước. Chân rìu sống bám nhưhầu (Ostreidae), điệp (Ammusium pleuronectes) có chân tiêu giảm, chúngdi chuyển bằng cách đột ngột khép 2 mảnh vỏ, tạo ra 2 tia nước bắn vềphía bản lề để bơi theo hướng ngược lại. Với cơ chế tương tự, giống Limabơi nhanh hơn điệp. Chân của lo ài vẹm xanh (Mytilus edulis) cũng tiêugiảm, phía sau chân có tuyến tơ (byssus) tiết tơ bám chặt vào giá thể.Xoang áo là khoảng trống giữa 2 vạt áo, là nơi thực hiện trao đổi khí vàvận chuyển thức ăn. Một số loài chân rìu dòng nước đ ưa thức ăn từ phíatrước và thoát ra bên ngoài về phía sau cơ thể. Chất cặn b ã bám lại trênmang, chân, vạt áo được tống ra ngo ài theo từng đợt nhờ hoạt động cokhép đột ngột của vỏ. Ở các chân rìu khác (Mang nguyên thủy v.v...)dòng nước đ ưa thức ăn vào phía sau cơ thể, sau đó di chuyển ngoằnnghoèo hình chữ U rồi cũng lại thoát ra về phía sau cơ thể. Nhờ cơ chếnày mà hệ tiêu hoá của chân rìu không b ị rối loạn khi phần trước cơ thểngập trong bùn.Hai b ờ vạt áo của phần lớn chân rìu dính liền với nhau, chỉ để hở một sốnơi hình thành ống hút nước và thoát nước, tạo chỗ thò ra ngoài cho chânvà tơ bám. Ố ng hút nước và thoát nước có thể rất dài, giúp cho chân rìusống lâu dưới bùn, cát mà vẫn sinh trưởng bình thường. Bờ vạt áo trênthiết diện ngang có thể phân thành 3 thùy là thùy trong tập trung tế bào cơvòng và cơ phóng xạ, thùy giữa giữ nhiệm vụ cảm giác và thùy ngoài làmnhiệm vụ tiết vỏ. Bờ ngoài của thùy ngoài tiết ra lớp lăng trụ can xi vàlớp xà cừ (có sự tham gia của b iểu bì ngoài của áo), còn bờ trong thùyngoài tiết ra lớp sừng (hình 6.17).Vỏ gồm có 2 mảnh, che kín 2 bên thân, dính liền với nhau ở mặt lưngnhờ dây chằng và các khớp. Ví dụ cấu tạo vỏ trai sông như sau: Bao bọcbên ngoài cơ thể gồm nhiều lớp khác nhau (ngoài cùng là lớp sừng -conchiolin, màu nâu sẫm, tiếp đến là lớp đá vôi dày, màu trắng, trongcùng là lớp xà cừ có màu sắc lóng lánh, sặc sỡ). Vỏ trai sông gồm 2 mảnhbằng nhau, xếp đối xứng trái, phải, dính với nhau ở phía lưng. Chỗ 2 vỏdính với nhau có dây chằng và b ản lề, đó cũng chính là đỉnh vỏ, là nơiđược tạo ra sớm nhất của trai. Khi trai lớn dần thì các vòng vỏ càng lớn,tạo ra các đường cong càng lớn xung quanh đỉnh vỏ và được gọi là đườngtuổi. Phân biệt phía đầu là vỏ hơi lồi, phía đuôi hơi nhọn. Hai mảnh vỏđược khép chặt nhờ 2 khối cơ khép vỏ lớn và khỏe, thấy rõ ở mặt trongcủa vỏ trai. Mặt trong của vỏ còn thấy rõ đường viền của áo trai, nối liền2 vết bám của khối cơ khép vỏ. Một số chân rìu khác có 2 m ảnh vỏ khôngđều nhau, một mảnh vỏ lớn chứa nội quan, còn mảnh nhỏ làm nắp đậy.Vỏ của nhóm sống ký sinh như hà bún (Teredo, Bankia...) tiêu giảm, chỉcòn lại 1/20 chiều dài cơ thể. Bờ lưng của 2 vỏ khép với nhau nhờ cácrăng, có thể phân biệt 2 kiểu răng là răng đồng nhất gồm có các rănggiống nhau về kích thước (như ở sò Arca ) và răng không đồng nhất gồmcó các răng khác nhau về kích thước, một số không có răng (trai sông).Răng là đặc điểm chẩn loại quan trọng.Hệ tiêu hoá: Phần lớn chân rìu ăn các vụn b ã hữu cơ lắng đọng, động vậtvà thực vật nổi cỡ bé, một số ít ăn thịt (nhóm Mang ngắn) hay ăn gỗ(nhóm Hà) nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinh trong ruột. Lấy cấu tạo hệtiêu hóa của trai sông là ví dụ: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruộtgiữa, ruột sau và khối gan tụy. Thực quản là một ống lớn thông với phầntrước của dạ dày. D ạ d ày không có hình d ạng nhất định và có thể tích khálớn. Tiếp theo là ruột giữa khá dài, cuộn thành nhiều khúc: Đoạn đầu ruộtchạy từ dạ dày hướng ra phía sau và xuống dưới, đoạn cuối cùng nằm gầnsong song đọan đầu nhưng theo chiều ngược lại, từ dưới lên trên, hướngvề phía trước. Tiếp theo là ruột sau, có một đoạn chui qua tâm thất. Hậumôn nằm gần xiphông thoát, trong xoang áo. Cặn vẩn hay thức ăn đượcđưa đến lỗ miệng nhờ hoạt động của tiêm mao trên tấm miệng hay tấm mang, có khi kết thành từng giải nhờ chất nhầy do mô b ì tiết ra.Một số có trụ gelatin, mài lên một tấm kitin cứng trên thành dạ dày đểgiải phóng các enzym như amilaza, glycogenaza. Một số lo ài thuộcnhóm Mang ngăn có ống hút đủ khả năng để hút vào xoang áo các mồi bénhư giáp xác và giun. Tấm miệng và dạ dày có cơ khoẻ, hoạt động nhưmột tấm nghiền để nghiền thức ăn, do vậy trụ gelatin không phát triển.Đáng chú ý một số chân rìu sống ở vùng nước nông và sâu có sự cộngsinh của vi khuẩn hoá tổng hợp trong mang với số lượng lớn (hình 6.18).Đặc biệt cơ thể của các loài này có sự biến đổi hình thái rất lớn như tiêugiảm một phần cơ quan vận chuyển mồi và tiêu hoá, thay đổi tính chấtsinh lý như tăng cường khả năng chống ngộ độc H2S. Đây là một vấn đềrất thú vị nhằm giải thích nhiều hiện tượng dinh dưỡng của các động vậtsống những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt dưới biển sâu (hình 6.18).Hệ tuần hoàn: Chân rìu có hệ tuần hoàn hở, phần lớn có trực tràngxuyên qua tâm thất. rìu là tim - hệ khe xoang - đơn thận - mang - tim. Tuynhiên có thể thay đổi tuỳ nhóm loài. Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp của động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật không xương sống ( phần 29 ) Lớp Hai mảnh vỏ Động vật không xương sống ( phần 29 )Lớp Hai mảnh vỏ- Cấu tạo và sinh lýCơ thể dẹp bên và đối xứng 2 bên. Phần đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìuphía dưới thân, thò ra ngoài khi di chuyển. Xoang áo phát triển hơn so vớicác động vật Thân mềm khác. Vỏ gồm có 2 mảnh, chứa toàn bộ hay phầnlớn cơ thể (hình 6.16).Chân của chân rìu trong bộ Mang nguyên thuỷ (Nucula, Solemya, Yoldia...) ngắn và có hình đế. Khi di chuyển, chân đào bùn, cát, sau đóphình to, móc vào đất, kéo phần còn lại của cơ thể. Chỉ cần một vài lần cocơ là chúng vùi cơ thể sâu xuống bùn. Chân của một số nhóm khác tuykhông có dạng đế nhưng vẫn có cơ chế hoạt động giống như vậy. Chânthò ra ngoài nhờ hoạt động phối hợp của duỗi cơ chân và áp suất của dịchtrong chân. Chân thụt vào nhờ hoạt động của cơ co chân. Ngoài ra nhómSò nứa (Cardium ) có thể di chuyển theo kiểu “nhảy”, chân thò ra ngoàirồi lại đột ngột co vào, kéo cơ thể về phía trước. Chân rìu sống bám nhưhầu (Ostreidae), điệp (Ammusium pleuronectes) có chân tiêu giảm, chúngdi chuyển bằng cách đột ngột khép 2 mảnh vỏ, tạo ra 2 tia nước bắn vềphía bản lề để bơi theo hướng ngược lại. Với cơ chế tương tự, giống Limabơi nhanh hơn điệp. Chân của lo ài vẹm xanh (Mytilus edulis) cũng tiêugiảm, phía sau chân có tuyến tơ (byssus) tiết tơ bám chặt vào giá thể.Xoang áo là khoảng trống giữa 2 vạt áo, là nơi thực hiện trao đổi khí vàvận chuyển thức ăn. Một số loài chân rìu dòng nước đ ưa thức ăn từ phíatrước và thoát ra bên ngoài về phía sau cơ thể. Chất cặn b ã bám lại trênmang, chân, vạt áo được tống ra ngo ài theo từng đợt nhờ hoạt động cokhép đột ngột của vỏ. Ở các chân rìu khác (Mang nguyên thủy v.v...)dòng nước đ ưa thức ăn vào phía sau cơ thể, sau đó di chuyển ngoằnnghoèo hình chữ U rồi cũng lại thoát ra về phía sau cơ thể. Nhờ cơ chếnày mà hệ tiêu hoá của chân rìu không b ị rối loạn khi phần trước cơ thểngập trong bùn.Hai b ờ vạt áo của phần lớn chân rìu dính liền với nhau, chỉ để hở một sốnơi hình thành ống hút nước và thoát nước, tạo chỗ thò ra ngoài cho chânvà tơ bám. Ố ng hút nước và thoát nước có thể rất dài, giúp cho chân rìusống lâu dưới bùn, cát mà vẫn sinh trưởng bình thường. Bờ vạt áo trênthiết diện ngang có thể phân thành 3 thùy là thùy trong tập trung tế bào cơvòng và cơ phóng xạ, thùy giữa giữ nhiệm vụ cảm giác và thùy ngoài làmnhiệm vụ tiết vỏ. Bờ ngoài của thùy ngoài tiết ra lớp lăng trụ can xi vàlớp xà cừ (có sự tham gia của b iểu bì ngoài của áo), còn bờ trong thùyngoài tiết ra lớp sừng (hình 6.17).Vỏ gồm có 2 mảnh, che kín 2 bên thân, dính liền với nhau ở mặt lưngnhờ dây chằng và các khớp. Ví dụ cấu tạo vỏ trai sông như sau: Bao bọcbên ngoài cơ thể gồm nhiều lớp khác nhau (ngoài cùng là lớp sừng -conchiolin, màu nâu sẫm, tiếp đến là lớp đá vôi dày, màu trắng, trongcùng là lớp xà cừ có màu sắc lóng lánh, sặc sỡ). Vỏ trai sông gồm 2 mảnhbằng nhau, xếp đối xứng trái, phải, dính với nhau ở phía lưng. Chỗ 2 vỏdính với nhau có dây chằng và b ản lề, đó cũng chính là đỉnh vỏ, là nơiđược tạo ra sớm nhất của trai. Khi trai lớn dần thì các vòng vỏ càng lớn,tạo ra các đường cong càng lớn xung quanh đỉnh vỏ và được gọi là đườngtuổi. Phân biệt phía đầu là vỏ hơi lồi, phía đuôi hơi nhọn. Hai mảnh vỏđược khép chặt nhờ 2 khối cơ khép vỏ lớn và khỏe, thấy rõ ở mặt trongcủa vỏ trai. Mặt trong của vỏ còn thấy rõ đường viền của áo trai, nối liền2 vết bám của khối cơ khép vỏ. Một số chân rìu khác có 2 m ảnh vỏ khôngđều nhau, một mảnh vỏ lớn chứa nội quan, còn mảnh nhỏ làm nắp đậy.Vỏ của nhóm sống ký sinh như hà bún (Teredo, Bankia...) tiêu giảm, chỉcòn lại 1/20 chiều dài cơ thể. Bờ lưng của 2 vỏ khép với nhau nhờ cácrăng, có thể phân biệt 2 kiểu răng là răng đồng nhất gồm có các rănggiống nhau về kích thước (như ở sò Arca ) và răng không đồng nhất gồmcó các răng khác nhau về kích thước, một số không có răng (trai sông).Răng là đặc điểm chẩn loại quan trọng.Hệ tiêu hoá: Phần lớn chân rìu ăn các vụn b ã hữu cơ lắng đọng, động vậtvà thực vật nổi cỡ bé, một số ít ăn thịt (nhóm Mang ngắn) hay ăn gỗ(nhóm Hà) nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinh trong ruột. Lấy cấu tạo hệtiêu hóa của trai sông là ví dụ: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruộtgiữa, ruột sau và khối gan tụy. Thực quản là một ống lớn thông với phầntrước của dạ dày. D ạ d ày không có hình d ạng nhất định và có thể tích khálớn. Tiếp theo là ruột giữa khá dài, cuộn thành nhiều khúc: Đoạn đầu ruộtchạy từ dạ dày hướng ra phía sau và xuống dưới, đoạn cuối cùng nằm gầnsong song đọan đầu nhưng theo chiều ngược lại, từ dưới lên trên, hướngvề phía trước. Tiếp theo là ruột sau, có một đoạn chui qua tâm thất. Hậumôn nằm gần xiphông thoát, trong xoang áo. Cặn vẩn hay thức ăn đượcđưa đến lỗ miệng nhờ hoạt động của tiêm mao trên tấm miệng hay tấm mang, có khi kết thành từng giải nhờ chất nhầy do mô b ì tiết ra.Một số có trụ gelatin, mài lên một tấm kitin cứng trên thành dạ dày đểgiải phóng các enzym như amilaza, glycogenaza. Một số lo ài thuộcnhóm Mang ngăn có ống hút đủ khả năng để hút vào xoang áo các mồi bénhư giáp xác và giun. Tấm miệng và dạ dày có cơ khoẻ, hoạt động nhưmột tấm nghiền để nghiền thức ăn, do vậy trụ gelatin không phát triển.Đáng chú ý một số chân rìu sống ở vùng nước nông và sâu có sự cộngsinh của vi khuẩn hoá tổng hợp trong mang với số lượng lớn (hình 6.18).Đặc biệt cơ thể của các loài này có sự biến đổi hình thái rất lớn như tiêugiảm một phần cơ quan vận chuyển mồi và tiêu hoá, thay đổi tính chấtsinh lý như tăng cường khả năng chống ngộ độc H2S. Đây là một vấn đềrất thú vị nhằm giải thích nhiều hiện tượng dinh dưỡng của các động vậtsống những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt dưới biển sâu (hình 6.18).Hệ tuần hoàn: Chân rìu có hệ tuần hoàn hở, phần lớn có trực tràngxuyên qua tâm thất. rìu là tim - hệ khe xoang - đơn thận - mang - tim. Tuynhiên có thể thay đổi tuỳ nhóm loài. Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp của động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học kỹ năng sinh học sinh thái học động vật không xương sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 156 0 0 -
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
93 trang 102 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
124 trang 39 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 38 0 0 -
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
33 trang 37 0 0