Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn (p-2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào thời điểm mà K. collinsoni sinh sống, tất cả đất liền trên thế giới gắn kết với nhau thành một lục địa khổng lồ có tên Pangea. Vùng đất thuộc Nam Cực nơi tìmthấy hóa thạch ở gần vùng đất mà ngày nay trở thành lòng chảo Karoo thuộc nam Phi – một trong những khu vực nhiều hóa thạch nhất trên trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn (p-2) Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn (p-2)Khác biệt trong quá khứVào thời điểm mà K. collinsoni sinh sống,tất cả đất liền trên thế giới gắn kết vớinhau thành một lục địa khổng lồ có tênPangea. Vùng đất thuộc Nam Cực nơi tìmthấy hóa thạch ở gần vùng đất mà ngàynay trở thành lòng chảo Karoo thuộc namPhi – một trong những khu vực nhiều hóathạch nhất trên trái đất. Bản đồthể hiện vùng đất nơi phát hiện hóa thạchKryostega collinsoni tại Nam Cực. (Ảnh:Christian Sidor)Sidor nhấn mạnh rằng giai đoạn đầu kỉTriat, từ cách đây 245 triệu năm cho đến251 triệu năm, trước giai đoạn có hóathạch K. collinsoni, Nam Cực và nam Philà địa điểm cư trú của hệ động thực vậtgần như giống nhau. Trong khi Nam Cựcvẫn lạnh hơn rất nhiều vùng trên thếgiới, nó vẫn ấm hơn đáng kể so vớingày nay và vẫn phải trải qua nhữnggiai đoạn tăm tối hoàn toàn.Vào giữa kỷ Triat, có lẽ hệ động thực vật ởNam Cực và nam Phi chỉ còn giống nhaucó một nửa. Vào đầu kỷ Jura, cách đâykhoảng 190 triệu năm, những con khủnglong đầu tiên xuất hiện ở Nam Cực.Sidor nói: “Có thể các loài động vật đãthích nghi được với môi trường sống củachúng. Chúng ta hiện nay đang nhìn thấykết quả của quá trình hình thành loài ở vĩđộ cao. Tại đây chúng tôi đã có được bằngchứng thuyết phục chứng minh rằng NamCực không giống ngày nay hoàn toàn.Trong suốt kỉ Triat, thời tiết ấm hơn nhiềuso với ngày nay. Và toàn cầu cũng ấm lênchứ không phải riêng Nam Cực”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn (p-2) Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn (p-2)Khác biệt trong quá khứVào thời điểm mà K. collinsoni sinh sống,tất cả đất liền trên thế giới gắn kết vớinhau thành một lục địa khổng lồ có tênPangea. Vùng đất thuộc Nam Cực nơi tìmthấy hóa thạch ở gần vùng đất mà ngàynay trở thành lòng chảo Karoo thuộc namPhi – một trong những khu vực nhiều hóathạch nhất trên trái đất. Bản đồthể hiện vùng đất nơi phát hiện hóa thạchKryostega collinsoni tại Nam Cực. (Ảnh:Christian Sidor)Sidor nhấn mạnh rằng giai đoạn đầu kỉTriat, từ cách đây 245 triệu năm cho đến251 triệu năm, trước giai đoạn có hóathạch K. collinsoni, Nam Cực và nam Philà địa điểm cư trú của hệ động thực vậtgần như giống nhau. Trong khi Nam Cựcvẫn lạnh hơn rất nhiều vùng trên thếgiới, nó vẫn ấm hơn đáng kể so vớingày nay và vẫn phải trải qua nhữnggiai đoạn tăm tối hoàn toàn.Vào giữa kỷ Triat, có lẽ hệ động thực vật ởNam Cực và nam Phi chỉ còn giống nhaucó một nửa. Vào đầu kỷ Jura, cách đâykhoảng 190 triệu năm, những con khủnglong đầu tiên xuất hiện ở Nam Cực.Sidor nói: “Có thể các loài động vật đãthích nghi được với môi trường sống củachúng. Chúng ta hiện nay đang nhìn thấykết quả của quá trình hình thành loài ở vĩđộ cao. Tại đây chúng tôi đã có được bằngchứng thuyết phục chứng minh rằng NamCực không giống ngày nay hoàn toàn.Trong suốt kỉ Triat, thời tiết ấm hơn nhiềuso với ngày nay. Và toàn cầu cũng ấm lênchứ không phải riêng Nam Cực”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động vật lương cư hóa thạch tế bào nhiễm sắc thể di truyền đột biến vi khuẩn vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
4 trang 144 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 115 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0