Danh mục

Đông y dược part 2

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.46 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

vào thuốc thanh tiết để làm nhiệm vụ ‘Phản tá’. Đó là dựa vào ý hỏa uất thì cho phát, kết thì cho tán (Đông Dược Học Thiết Yếu). + ” Bạch chỉ và Kinh giới đều là vị thuốc có vị cay, tính ấm, dùng để giải biểu. Không phải chỉ có vào khí phận mà còn vào huyết phận, đều có tác dụng phát tán phong hàn, xử lý huyết, có tác dụng tiêu thủng. Nhưng Bạch chỉ vị cay, thơm, tính ôn, táo, chủ yếu vào kinh dương minh, tán hàn mạnh và có khả năng thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y dược part 2vào thuốc thanh tiết để làm nhiệm vụ ‘Phản tá’. Đó là dựa vào ý hỏa uất thì chophát, kết thì cho tán (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ ” Bạch chỉ và Kinh giới đều là vị thuốc có vị cay, tính ấm, dùng để giải biểu.Không phải chỉ có vào khí phận mà còn vào huyết phận, đều có tác dụng phát tánphong hàn, xử lý huyết, có tác dụng tiêu thủng. Nhưng Bạch chỉ vị cay, thơm, tínhôn, táo, chủ yếu vào kinh dương minh, tán hàn mạnh và có khả năng thông müi,táo thấp, hoạt huyết, trừ mủ. Kinh giới vị cay tính ấm nhưng không táo, chủ trịCan kinh, khu phong mạnh, trị được chứng co giật, làm sáng mắt, lợi hầu (TrungDược Lâm Sàng Giám Dụng Chỉ Mê).+ ” Xưa ở Lâm Xuyên có người bị rắn độc cắn, hôn mê, cánh tay sưng to bằng đùichân, một lát thì khắp người sưng phù, mầu đen tím bầm. May gặp một đạo nhândùng bột Bạch chỉ hòa với nước mới múc lên mà đổ cho uống rồi thấy trong rốnmáy động, miệng ói ra nước vàng tanh hôi ghê gớm, ít lâu sau thì tự nhiên tiêutan. Về sau dùng bài Mạch Môn Đông Thang mà điều dưỡng nhưng cüng phảidùng bột Bạch chỉ thì xát hoài. Lại một chuyện ở Kinh sơn tự, có tu sĩ bị rắn độccắn vào chân, sau đó vỡ ra, hôi thối, đã dùng nhiều thuốc mà không khỏi. May gặpmột tu sĩ đến chơi, dùng nước mới múc lên mà rửa luôn, sạch hết thịt thối, đếnnỗi lòi cả gân trắng ra. Sau đó rót nước nhiều vào rồi để cho khô, dùng bột Bạchchỉ cùng với Đởm phàn và Xạ hương một ít, rắc thấm vào thì nước độc chảy ra,hàng ngày cứ làm như thế, được một tháng thì khỏi” (Trung Quốc Dược Học ĐạiTừ Điển).+ “Ông Trương Sơn Lôi nói rằng: Bạch chỉ vị cay, tính ấm, thơm tho và mạnh mẽ,tính ráo, đặc biệt là nó sơ phong tán hàn. Nó có thể đi lên đầu, mắt. Tính nó cünghay táo thấp, thăng dương, đi khắp mọi chỗ ở da thịt. Công hiệu của Bạch chỉcüng gần giống như Xuyên khung, Cảo bản” (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). 20. BẠCH CƯƠNG TẰM-Tên khác:Bạch cam toại, Cương nghĩ tử, Trực cương tằm, Tử lăng (Hòa Hán Dược Khảo),Chế thiên trùng, Sao cương tằm, Sao giai tam, Tằm cô chỉ, Tằm düng, Tằm thuế(Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Cương tằm (Thiên Kim Phương), Cươngtrùng (Giang Bắc Dược Tài),Thiên trùng (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên).-Tên khoa học:Bombyx mori L.-Họ khoa học:Họ Cương Tằm (Bombycidae).-Mô tả:Là những con Tằm chết tự nhiên, thường khô cứng, hình ống tròn, nhăn, teo,cong, vỏ ngoài mầu xám trắng hoặc mầu nâu xám dài khoảng 3-9,5cm, đườngkính 5mm. Bề ngoài mầu trắng bẩn, nâu bẩn, hơi đốm trắng. Cứng dòn, bẻ đôi,vết bẻ có mầu nâu, mặt cắt mầu vàng trắng xen lẫn có khói trong suốt dạng keotrong. Cơ quan, miệng mầu đen, mắt k p, khó nhình rõ. Toàn thân chia đốt, cácđốt ở đầu và thân đều rõ rệt. Đầu tròn, 2 bên bụng có 8 đôi chân giả, ngắn, đuôihơi chẻ ra làm 2. Vùng chân phân biệt rõ ràng, mặt ngoài thường kèm ít tơ vàphần lớn chất mầu xám trắng, nhất là khe giữa đốt thân nhiều nhất. Loại trong vàngoài đều trắng là loại tốt. Nếu mình cong queo, ruột ướt đen thì không nên dùngvì loại này thường là loại tằm chết rồi người ta ướp vôi làm giả.-Bào chế:+ Ngâm nước vo gạo nếp 1 ngày đêm cho nhớt và dầu nổi lên mặt nước, vớt ra,sấy khô bằng lửa nhỏ, chùi sạch lông vàng và miệng đen, tán bột, dùng (Lôi Côngbào chích luận).+ Vào giữa tháng 4-5, chọn những con Tằm chết cứng do bị nhiễm vi khuẩn, đemphơi nơi có gió hoặc phơi nắng, cho vào bình hút ẩm có chứa vôi sống hoặc sấycho khô hoặc ngâm nước vo gạo 1 đêm, quấy nhẹ tay cho tơ và nhớt ra hết, vớtra, phơi hoặc sấy khô. Hoặc rắc cám vào nồi (cứ 10kg Cương tằm, dùng 1kg cám),đun nóng cho bắt đầu bốc khói, cho Cương tằm vào, sao cho đến khi vàng, sàngbỏ cám đi, để nguội (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Sao với cát nhỏ cho vàng lên hoặc sao vàng với rượu sấy khô (Đông Dược HọcThiết Yếu).+ Hiện nay, thường sản xuất Bạch cương tằm bằng cách lựa tằm đủ tuổi (4-5cm)rồi phun khuẩn nấm Batrytis Bassiana Bals lên mình tằm.-Thành phần hóa học:+ Trong Bạch cương tằm có Pyridin -2, 6- nhị Acid hữu cơ, chất mỡ, Chitinase,Bassianins, Fibrinolysin, Pyrausta Nubialis, Galleria Mellonella, Beauverician,Corticoids (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Trong Bạch cương tằm có Ammonium Oxalate, Chitinase, Beauverician,Asparagine, Fibrinolysin (Trung Dược Học).+ Trong Bạch cương tằm có 67,44% chất Protid, 4,38% chất Lipid, 6,34% tro,11,34% độ ẩm (Những Cây thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).-Tác dụng dược lý:+ Tác động lên hệ thần kinh trung ương: Thí nghiệm trên súc vật, Bạch cương tằmcó dấu hiệu gây ngủ. Cüng có tác dụng ức chế co giật do Strychnin gây ra (TrungDược Học).+ Tác dụng gây ngủ: Dùng dịch chiết xuất Bạch cương tằm cho chuột và thỏ uốngvới liều 0,5g/20g, chích với liều 0,25g/20g thấy có tác dụng gây ngủ (Trung DượcĐại Từ Điển).Thuốc cho uống làm giảm tỉ lệ chết của chuột bạch do Strychnin gây co giật (TrungDược Học).+ Tác dụng kháng khuẩn: trong ống nghiệm, thuôc có tác dụng ức chế nhẹ đối vớitụ cầu vàng, trực khuẩn đại trường, trực khuẩn mủ xanh (Hiện Đại Thực DụngTrung ...

Tài liệu được xem nhiều: