Dự án đoàn kết ưu tiên về khoa học xã hội (FSP 2S) 'Khu vực phi chính thức trong nền kinh tế Việt Nam: Đặc điểm, vai trò và ảnh hưởng đối với điều kiện sống của các hộ gia đình'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án đoàn kết ưu tiên về khoa học xã hội (FSP 2S) “Khu vực phi chính thức trong nền kinh tế Việt Nam: Đặc điểm, vai trò và ảnh hưởng đối với điều kiện sống của các hộ gia đình”Dù ¸n quü ®oµn kÕt −u tiªn vÒ khoa häc x· héi (fsp 2s) “khu vùc phi chÝnh thøc trong nÒn kinh tÕ viÖt nam: ®Æc ®iÓm, vai trß vµ ¶nh h−ëng ®èi víi ®iÒu kiÖn sèng cña c¸c hé gia ®×nh” Jean-Pierre Cling, Đỗ Trọng Khanh, Mireille Razafindrakoto và François Roubaud Giới thiệu vào ba chủ đề có mối quan hệ mật thiết với nhau và cũng là mối quan tâm hàng đầu Từ khi thực hiện chính sách Đổi Mới năm hiện nay xét trên mức độ khó khăn để nắm1986, Việt Nam đã bắt đầu chuyển từ nền bắt thông tin:kinh tế kế hoạch hóa, tập trung sang “nền kinhtế thị trường theo định hướng xã hội chủ a) Đặc điểm và vai trò của khu vựcnghĩa“, khu vực kinh tế tư nhân đã có những phi chính thức trong thị trường lao độngbước phát triển mạnh mẽ. Tự do hóa nền kinh Nghiên cứu chủ đề này thực sự là mộttế, cùng với sự xuất hiện của kinh tế tư nhânđã tạo điều kiện cho sự phát triển của khu vực thách thức lớn: thực vậy, những ranh giớikinh tế phi chính thức ở Việt Nam. Tuy nhiên, cơ bản của khái niệm về khu vực phi chínhmặc dù đã có các điều tra thống kê thường thức thì ai cũng biết; nhưng định nghĩaxuyên để thu thập thông tin về các doanh chính xác khu vực này vẫn chưa rõ ràng;nghiệp lớn trong bối cảnh kinh tế đất nước hơn nữa đặc thù của các hoạt động phităng trưởng, song chúng ta vẫn chưa xây chính thức dường như là “rất khó nắm bắt”.dựng được lược đồ thống kê nào có thể vận Theo phân tích của các nhà nghiên cứuhành tốt và được cập nhật để thu thập thông thuộc Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trungtin về khu vực phi chính thức ở Việt Nam. ương (CIEM) 2003, các hoạt động kinh tế phiThiếu hụt thông tin cũng như sự mơ hồ khôngkém về mức độ đóng góp của khu vực phi chính thức hay hoạt động kinh tế ngầm ởchính thức là không thể xem nhẹ. Việt Nam có thể được phân thành 4 loại: Hợp tác với Đơn vị nghiên cứu Phát - Các hoạt động kinh tế thuộc các hộ sảntriển, Thể chế và Phân tích dài hạn (DIAL) xuất kinh doanh (SXKD) cá thể quy mô nhỏ.thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển của Pháp Các hoạt động này thường đem lại những(IRD), Tổng cục Thống kê Việt Nam (Viện nguồn thu nhập nhỏ và không bắt buộc phảiKhoa học Thống kê) thực hiện dự án: “Khu đăng ký theo quy định của pháp luật;vực phi chính thức trong nền kinh tế Việt - Các hoạt động kinh tế của các hộNam: Đặc điểm, vai trò và tác động đối với SXKD cá thể mà theo quy định các hoạtđiều kiện sống của các hộ gia đình” (DIALvà VKHTK, 2005). động này phải đăng ký kinh doanh, nhưng họ đã không thực hiện nghĩa vụ này. Theo 1. Mục tiêu dự án ước tính, một nửa số hộ SXKD cá thể thuộc Dự án có mục tiêu nghiên cứu khu nhóm này (điển hình là nhiều hộ kinh doanhvực phi chính thức ở Việt Nam, tập trung taxi hay vận chuyển hành khách bằng2 Th«ng tin Khoa häc Thèng kªphương tiện khác) đã không thực hiện đăng vực phi chính thức nhiều hơn khu vực chínhký kinh doanh; thức liệu có phải là nguồn gốc của sự bất bình đẳng giữa các cá nhân? Nói cách khác, - Các hoạt động kinh tế của các doanh phải chăng khu vực phi chính thức là nơi tậpnghiệp tư nhân có đăng ký nhưng không trung sự nghèo đói?tuân thủ các quy định của pháp luật: i) hoặccó hoạt động SXKD nhưng không kê khai và Câu hỏi thứ nhất (i) liên quan đến cácdo vậy không thể hiện lĩnh vực hoạt động đó nhân tố quyết định tính năng động của khutrên giấy phép đăng ký kinh doanh; ii) hoặc vực phi chính thức ở cấp độ kinh tế vĩ mô.không có sổ sách kế toán và không nộp báo Xét trên phương diện là khu vực thường tạocáo kế toán, kê khai doanh số và lợi nhuận ra công ăn việc làm chính cho lao động (đặcthu được từ các hoạt động kinh doanh; iii) biệt là ở khu vực thành thị), liệu chăng nó cóhoặc tuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ưu tiên về khoa học xã hội Nền kinh tế Việt Nam Điều kiện sống của các hộ gia đình Điều kiện sống Thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 536 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 159 0 0 -
19 trang 136 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
56 trang 107 0 0
-
52 trang 105 0 0
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 92 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
11 trang 84 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 2
69 trang 84 0 0 -
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
7 trang 81 1 0 -
7 trang 78 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp - Trường hợp nghiên cứu tại trường cao đẳng nghề Đà Nẵng
6 trang 75 0 0 -
26 trang 73 0 0