Danh mục

Dự án Ứng dụng thư viên điện tử vào thư viện của Trường Đại Học Kinh tế TPHCM

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 37.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một trường đại học, thư viện là phương tiên phục vụ đắc lực cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu. Thư việ là một trong các yếu tố để đánh giá chất lượng của trường đại học và chất lượng dạu học đại học luôn gắn liền với chất lượng của thư viện. Mối quan hệ giữa hoạt động thư viện và hoạt động dạy- học trong trường đại học là mối quan hệ song hành và phải ngày càng trở nên khắng khít....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án " Ứng dụng thư viên điện tử vào thư viện của Trường Đại Học Kinh tế TPHCM" DỰ ÁN “ỨNG DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VÀO THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM”• Sự cần thiết của dự ánTrong một trường đại học, thư viện là phương tiện phục vụ đắc lực choviệc học tập , giảng dạy và nghiên cứu. Thư viện là một trong các yếu tốđể đánh giá chất lượng của trường đại học và chất lượng dạy học đạihọc luôn gắn liền với chất lượng của thư viện. Mối quan hệ giữa hoạtđộng thư viện và hoạt động dạy - học trong trường đại học là mối quanhệ song hành và phải ngày càng trở nên khắng khít.Hiện tại Trường ĐH Kinh tế TP HCM có khoảng 20 nghìn sinh viên hệchính quy, ngoài ra trường còn đào tạo các hệ VB2, tại chức, caohọc….Do đó, nhu cầu sử dụng thư viện của sinh viên trường là rất cao.Trong khi đó, hệ thống thư viện của trường lại không thể đáp ứng đượchết nhu cầu đọc, mượn sách. Có thể lý giải vấn đề này bằng một số lý dosau:• Diện tích hẹp, vị trí không thuận lợi: Thư viện trường hiện đặt tạicơ sở B gồm 2 phòng mượn, 1 phòng đọc, 1 phòng đọc sau đại học, 1phòng đọc báo, tạp chí; diện tích của các phòng này khá hẹp. Mặt khác,sinh viên học các cơ sở A, C, D, G, H muốn qua thư viện rất bất tiện.• Số đầu sách ít: (chưa ước tính được)• Sắp xếp lộn xộn: Diện tích hẹp cùng với việc bố trí sách chưa hợplý khiến việc tìm sách khá khó khăn, đặc biệt là ở phòng đọc. Nhiều sinhviên ở xa đến thư viện nhưng không tìm được tài liệu mong muốn. Việcnày gây lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc nên rất ít sinh viên sử dụngthư viện nếu không học ở cơ sở B mặc dù có nhu cầu.…….. Đứng trước vấn đề trên, nhóm chúng tôi đưa ra dự án “Ứng dụngThư viện điện tử vào thư viện Trường ĐHKT TPHCM”. Thư viện điệntử đã được ứng dụng vào thư viện của nhiều trường đại học, cao đẳng vàcho hiệu quả cao. Chúng tôi thấy rằng nếu dự án được thực hiện thì sẽgiải quyết được các vấn đề:• Tìm kiếm: việc tìm tài liệu cần sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Sinh viêncó thể ở nhà hoặc tại thư viện truy cập vào trang web của thư việntrường, tìm kiếm theo cách này sẽ rất nhanh chóng, hiệu quả. Sinh viên cóthể biết ngay liệu thư viện có tài liệu mình cần hay không.• Đi lại: Sinh viên có thể tìm tài liệu, cập nhật thông tin qua mạng màkhông cần đến thư viện. Khi chắc chắn có tài liệu cần tìm sinh viên mớiphải đến thư viện.• Bố trí: tài liệu phải được bố trí ở vị trí thích hợp, dễ dàng cho việctìm kiếm.• Không gian: giảm lượng sinh viên tìm sách tại chỗ, có thể tănglượng sinh viên đến thư viện nhưng việc mượn trả sách diễn ra nhanhchóng sẽ giúp giải quyết vấn đề này.……..• Mục đích Nhằm giải quyết nhu cầu tiếp cận tài liệu của sinh viên, phục vụcho mục đích học tập, nghiên cứu được dễ dàng hơn, giúp nâng cao chấtlượng học tập của sinh viên trường.

Tài liệu được xem nhiều: