Dự báo mực nước biển dâng đảo Phú Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phục vụ mục tiêu nghiên cứu về xói lở, bồi tụ bờ biển và ngậplụt cho đảo Phú Quốc trong tương lai, tác giả đã tiến hành dự báo mực nước biển dâng ở Phú Quốc cho thời kỳ dài hạn đến năm 2100 trên cơ sở xây dựng kịch bản trung bình dự báo mực nước biển dâng cho vùng biển đảo Phú Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo mực nước biển dâng đảo Phú QuốcNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIDỰ BÁO MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẢO PHÚ QUỐCLê Hoài Nam - Tổng Cục Môi TrườngHà Quang Hải - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí MinhPhạm Mạnh Tài - Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Việt Bách Khoaết quả nghiên cứu sự thay đổi mực nước biển (MNB) Phú Quốc đã cho thấy, trong thời kỳ 19792010 MNB Phú Quốc dâng lên với gia tốc trung bình 2,44 mm/năm, mà nguyên nhân là do biếnđổi khí hậu toàn cầu ngày càng gia tăng tác động đến khí hậu của nước ta. Mực nước biển dâng(MNBD) sẽ gây ra tác động khác nhau đến quá trình xói lở, bồi tụ bờ biển Phú Quốc, đồng thời tạo ra nguy cơngập lụt khu vực đới ven bờ của Đảo. Vì vậy, để phục vụ mục tiêu nghiên cứu về xói lở, bồi tụ bờ biển và ngậplụt cho đảo Phú Quốc trong tương lai, tác giả đã tiến hành dự báo MNBD ở Phú Quốc cho thời kỳ dài hạn đếnnăm 2100 trên cơ sở xây dựng kịch bản trung bình dự báo MNBD cho vùng biển đảo Phú Quốc. Kết quả dự báoMNBD đảo Phú Quốc ở sai số quân phương < 6% cho thấy, so với năm 2000 thì MNB trung bình năm của đảoPhú Quốc sẽ tăng lên +20,06 cm đến năm 2050 và +43,66 cm đến năm 2100, tạo nên nguy cơ xói lở, bồi tụ vàngập lụt khá nghiêm trọng cho đặc khu kinh tế quan trọng này và đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp ứng phókịp thời. Tuy nhiên, kết quả dự báo cần tiếp tục được cập nhật theo từng giai đoạn 5-10 năm, căn cứ vào diễnbiến thực tế của biến đổi khí hậu ở nước ta nói chung và tại khu vực Phú Quốc nói riêng.K1. Giới thiệuĐảo Phú Quốc có diện tích 567,29 km2, nằmtrong Vịnh Thái Lan, có tính đa dạng sinh học cao,cảnh quan thiên nhiên đẹp, mức độ phong phú vềcác nguồn lợi thủy hải sản [1]. Phú Quốc đã đượcquy hoạch phát triển thành đặc khu kinh tế rấtquan trọng của nước ta [2]. Khu vực đới ven bờ củađảo tập trung đông dân cư với cơ sở hạ tầng kỹthuật khá đa dạng và thuận lợi cho phát triển kinhtế, song cũng tiềm ẩn mức độ rủi ro cao do hiệntượng xói lở bờ biển Phú Quốc, mà một trongnhững nguyên nhân gây ra hiện tượng này làMNBD [3].Dựa trên các nguồn số liệu đo đạc tại Trạm Khítượng và Hải văn Phú Quốc thời kỳ 1979-2010, tácgiả đã nghiên cứu và đánh giá xu thế thay đổi MNBtại vùng biển Phú Quốc nhằm mục đích dự báoMNBD trong tương lai và phục vụ mục tiêu nghiêncứu về xói lở, bồi tụ bờ biển, ngập lụt cho đảo PhúQuốc [4]. Kết quả nghiên cứu cho phương trình hồiquy mô phỏng đường xu thế thay đổi MNB trungbình năm của thời kỳ 1979-2010, phục vụ dự báoMNBD đến năm 2100 tại vùng biển Phú Quốc: Y =Kt*(b + a*t) (1), với Y là MNB trung bình năm (cm), Kt44TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 2013là hệ số mô phỏng thực nghiệm từng năm và t làchuỗi thời gian (năm). Nguyên nhân MNBD tại vùngbiển Phú Quốc bao gồm: (i) Do biến đổi khí hậutoàn cầu ngày càng gia tăng tác động đến khí hậunước ta; (ii) Do MNB trung bình năm của biển PhúQuốc đã tăng lên với gia tốc trung bình là 2,44mm/năm trong thời kỳ 1979-2010.Trong công trình này, tác giả sử dụng các kếtquả nghiên cứu đã nhận được từ công trình [4] đểdự báo NMBD trên vùng biển Phú Quốc theo tầmnhìn dài hạn đến năm 2100.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứuKhông gian nghiên cứu là vùng biển bao quanhđảo Phú Quốc, với đối tượng là MNB của Phú Quốcđo đạc thời kỳ 1979-2010 và được tính toán dự báođến năm 2100.3. Nguồn dữ liệu sử dụngBộ dữ liệu MNB đo đạc thực tế tại Trạm Khítượng và Hải văn Phú Quốc thời kỳ 1979-2010 (vớiđộ dài 32 năm số liệu liên tục) được Trung tâmMạng lưới khí tượng thuỷ văn và môi trường chỉnhlý, công bố [5], đồng thời được tác giả chuẩn hoá(kiểm định, khử sai số thô) và xử lý thống kê thựcNgười đọc phản biện: TS. Trần Quang TiếnNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔInghiệm ở độ tin cậy 98% để triết xuất ra cácphương trình hồi quy mô phỏng sự thay đổi MNBtrung bình thời kỳ 1979-2010 tại Phú Quốc [4].4. Phương pháp nghiên cứua. Quy trình dự báo MNBDQuy trình dự báo MNBD ở Phú Quốc trên MicrosoftExcel (MEx) qua 3 bước sau:- Bước 1: Xây dựng các kịch bản dự báo MNBDsát với thực tế trên cơ sở sử dụng các phương trìnhhồi quy MNB trung bình năm Y = Kt*(b + a*t) (1) đểdự báo MNB trung bình năm (MNBTBN) và MNBDđến năm 2100.- Bước 2: Xác định tham số thực nghiệm và tínhtoán kết quả dự báo MNBD theo kịch bản xây dựng.Chọn mô phỏng dự báo MNBD theo MNB trungbình năm (MNBTBN) với công thức: MNBD =MNBTBNt – MNBTBN2000 (2), với MNBTBN2000 làMNB trung bình năm 2000 (mốc so sánh) vàMNBTBNt là MNB trung bình năm được dự báo chotừng thập kỷ: 2020, 2030, 2040, 2050, 2060, 2070,2080, 2090 và 2100.- Bước 3: Đánh giá về kết quả dự báo theo mụctiêu nghiên cứu, căn cứ trên độ tin cậy tính toán vàphân tích xu hướng biến đổi khí hậu ở nước tatrong tầm nhìn đến năm 2100.b. Phương pháp dự báo MNBD- Phương pháp xây dựng kịch bản: Theo hướngdẫn [6], với việc xét đến tác động của chu kỳ thuỷvăn (sóng, thủy triều, bão lũ,...), tác giả đã xây dựngkịch bản dự báo MNBD tại Phú Quốc căn cứ trênnguồn số liệu thực tế ở vùng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo mực nước biển dâng đảo Phú QuốcNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIDỰ BÁO MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẢO PHÚ QUỐCLê Hoài Nam - Tổng Cục Môi TrườngHà Quang Hải - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí MinhPhạm Mạnh Tài - Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Việt Bách Khoaết quả nghiên cứu sự thay đổi mực nước biển (MNB) Phú Quốc đã cho thấy, trong thời kỳ 19792010 MNB Phú Quốc dâng lên với gia tốc trung bình 2,44 mm/năm, mà nguyên nhân là do biếnđổi khí hậu toàn cầu ngày càng gia tăng tác động đến khí hậu của nước ta. Mực nước biển dâng(MNBD) sẽ gây ra tác động khác nhau đến quá trình xói lở, bồi tụ bờ biển Phú Quốc, đồng thời tạo ra nguy cơngập lụt khu vực đới ven bờ của Đảo. Vì vậy, để phục vụ mục tiêu nghiên cứu về xói lở, bồi tụ bờ biển và ngậplụt cho đảo Phú Quốc trong tương lai, tác giả đã tiến hành dự báo MNBD ở Phú Quốc cho thời kỳ dài hạn đếnnăm 2100 trên cơ sở xây dựng kịch bản trung bình dự báo MNBD cho vùng biển đảo Phú Quốc. Kết quả dự báoMNBD đảo Phú Quốc ở sai số quân phương < 6% cho thấy, so với năm 2000 thì MNB trung bình năm của đảoPhú Quốc sẽ tăng lên +20,06 cm đến năm 2050 và +43,66 cm đến năm 2100, tạo nên nguy cơ xói lở, bồi tụ vàngập lụt khá nghiêm trọng cho đặc khu kinh tế quan trọng này và đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp ứng phókịp thời. Tuy nhiên, kết quả dự báo cần tiếp tục được cập nhật theo từng giai đoạn 5-10 năm, căn cứ vào diễnbiến thực tế của biến đổi khí hậu ở nước ta nói chung và tại khu vực Phú Quốc nói riêng.K1. Giới thiệuĐảo Phú Quốc có diện tích 567,29 km2, nằmtrong Vịnh Thái Lan, có tính đa dạng sinh học cao,cảnh quan thiên nhiên đẹp, mức độ phong phú vềcác nguồn lợi thủy hải sản [1]. Phú Quốc đã đượcquy hoạch phát triển thành đặc khu kinh tế rấtquan trọng của nước ta [2]. Khu vực đới ven bờ củađảo tập trung đông dân cư với cơ sở hạ tầng kỹthuật khá đa dạng và thuận lợi cho phát triển kinhtế, song cũng tiềm ẩn mức độ rủi ro cao do hiệntượng xói lở bờ biển Phú Quốc, mà một trongnhững nguyên nhân gây ra hiện tượng này làMNBD [3].Dựa trên các nguồn số liệu đo đạc tại Trạm Khítượng và Hải văn Phú Quốc thời kỳ 1979-2010, tácgiả đã nghiên cứu và đánh giá xu thế thay đổi MNBtại vùng biển Phú Quốc nhằm mục đích dự báoMNBD trong tương lai và phục vụ mục tiêu nghiêncứu về xói lở, bồi tụ bờ biển, ngập lụt cho đảo PhúQuốc [4]. Kết quả nghiên cứu cho phương trình hồiquy mô phỏng đường xu thế thay đổi MNB trungbình năm của thời kỳ 1979-2010, phục vụ dự báoMNBD đến năm 2100 tại vùng biển Phú Quốc: Y =Kt*(b + a*t) (1), với Y là MNB trung bình năm (cm), Kt44TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 2013là hệ số mô phỏng thực nghiệm từng năm và t làchuỗi thời gian (năm). Nguyên nhân MNBD tại vùngbiển Phú Quốc bao gồm: (i) Do biến đổi khí hậutoàn cầu ngày càng gia tăng tác động đến khí hậunước ta; (ii) Do MNB trung bình năm của biển PhúQuốc đã tăng lên với gia tốc trung bình là 2,44mm/năm trong thời kỳ 1979-2010.Trong công trình này, tác giả sử dụng các kếtquả nghiên cứu đã nhận được từ công trình [4] đểdự báo NMBD trên vùng biển Phú Quốc theo tầmnhìn dài hạn đến năm 2100.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứuKhông gian nghiên cứu là vùng biển bao quanhđảo Phú Quốc, với đối tượng là MNB của Phú Quốcđo đạc thời kỳ 1979-2010 và được tính toán dự báođến năm 2100.3. Nguồn dữ liệu sử dụngBộ dữ liệu MNB đo đạc thực tế tại Trạm Khítượng và Hải văn Phú Quốc thời kỳ 1979-2010 (vớiđộ dài 32 năm số liệu liên tục) được Trung tâmMạng lưới khí tượng thuỷ văn và môi trường chỉnhlý, công bố [5], đồng thời được tác giả chuẩn hoá(kiểm định, khử sai số thô) và xử lý thống kê thựcNgười đọc phản biện: TS. Trần Quang TiếnNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔInghiệm ở độ tin cậy 98% để triết xuất ra cácphương trình hồi quy mô phỏng sự thay đổi MNBtrung bình thời kỳ 1979-2010 tại Phú Quốc [4].4. Phương pháp nghiên cứua. Quy trình dự báo MNBDQuy trình dự báo MNBD ở Phú Quốc trên MicrosoftExcel (MEx) qua 3 bước sau:- Bước 1: Xây dựng các kịch bản dự báo MNBDsát với thực tế trên cơ sở sử dụng các phương trìnhhồi quy MNB trung bình năm Y = Kt*(b + a*t) (1) đểdự báo MNB trung bình năm (MNBTBN) và MNBDđến năm 2100.- Bước 2: Xác định tham số thực nghiệm và tínhtoán kết quả dự báo MNBD theo kịch bản xây dựng.Chọn mô phỏng dự báo MNBD theo MNB trungbình năm (MNBTBN) với công thức: MNBD =MNBTBNt – MNBTBN2000 (2), với MNBTBN2000 làMNB trung bình năm 2000 (mốc so sánh) vàMNBTBNt là MNB trung bình năm được dự báo chotừng thập kỷ: 2020, 2030, 2040, 2050, 2060, 2070,2080, 2090 và 2100.- Bước 3: Đánh giá về kết quả dự báo theo mụctiêu nghiên cứu, căn cứ trên độ tin cậy tính toán vàphân tích xu hướng biến đổi khí hậu ở nước tatrong tầm nhìn đến năm 2100.b. Phương pháp dự báo MNBD- Phương pháp xây dựng kịch bản: Theo hướngdẫn [6], với việc xét đến tác động của chu kỳ thuỷvăn (sóng, thủy triều, bão lũ,...), tác giả đã xây dựngkịch bản dự báo MNBD tại Phú Quốc căn cứ trênnguồn số liệu thực tế ở vùng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Nước biển dâng Hiện tượng xói lở Bồi tụ bờ biển Hiện tượng ngập lụtGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 168 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 131 0 0