Danh mục

Dự báo tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với hoạt động thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long; những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó đưa ra những dự báo cho thời gian tới, mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với hoạt động thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIẾN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KS. Đặng Thìn Hùng Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, góp phần thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt tại các vùng nông thôn ven biển. Biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD) và thời tiết cực đoan ngày càng khắc nghiệt với diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới các hệ sinh thái, các nguồn sinh kế khu vực ven biển, trong đó nổi bật là nuôi trồng thủy hải sản. Việc đánh giá, dự báo tác động của BĐKH, NBD đối với hoạt động thủy sản khu vực ĐBSCL là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nước biến dâng, hoạt động thủy sản, đồng bằng sông Cửu Long Abstract:The Mekong Delta has enormous potentiality of aquaculture and fishing, which impulses the socio-economic development, poverty reduction, especially in coastal rural areas.Climate change, sea level rise and extreme weather are getting more and more severe and complicated, largely impact on ecosystems, livelihood sources in coastal areas, especially aquaculture. Assessment and forecasting the impacts of climate change and sea level rise on aquaculture activities in the Mekong Delta are essential needed in the current context. Key words: Climate change/aquaculture activities in the Mekong River Delta nhất định, có xu hướng khắc nghiệt hơn 1. Biểu hiện của BĐKH tại ĐBSCL như “nóng thì càng nóng hơn và lạnh thì 1.1. Diễn biến thời tiết phức tạp càng lạnh hơn”. ĐBSCL thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Trong những năm qua mưa thường gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt: đến sớm hơn, kéo dài và kết thúc muộn, mùa mưa từ tháng 5 – 11 với gió mùa Tây không còn theo quy luật của mấy chục Nam và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm trước, mùa mưa thường kéo dài hơn với gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung đến tháng 12 và tháng 1 năm sau, muộn 1 bình của vùng trong giai đoạn 2000 – tháng so với quy luật trước đây. Mùa lũ 2009 dao động trong khoảng 26,6 – cũng có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất hiện 26,90C, đỉnh điểm là vào các năm 2005 – muộn. Tình trạng mưa kéo dài, lũ về đạt 2006 (đạt 26,90C), nhiệt độ thay đổi thất đỉnh muộn thường trùng vào lúc triều thường không diễn ra theo bất kỳ quy luật cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu 71 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 nhiều nơi bị ngập. Tuy nhiên, những năm vùng ĐBSCL tới 70 km. Tại Long An, qua mùa mưa đến muộn hơn (bắt đầu vào nước mặn từ sông Cửa Tiểu đã vào đến xã khoảng giữa tháng 5) khoảng 10 – 15 ngày Thủy Tây (huyện Thạnh Hóa); tại Bến và kết thúc sớm hơn (cuối tháng 10). Tre, nước mặn từ sông Cửa Đại đã vào Tình hình thời tiết diễn biến ngày đến xã Phú Túc (huyện Châu Thành); tại càng phức tạp. Các đợt nắng nóng, số Trà Vinh, nước mặn từ sông Hàm Luông ngày nắng nóng, các đợt rét, số ngày rét, đã vào đến xã Long Thới (huyện Tiểu lốc xoáy đã có sự thay đổi, tăng lên và tác cần); tại Hậu Giang, nước mặn từ sông động ngày càng rõ rệt. Nắng nóng gay gắt Trần Đề đã vào đến xã Phú Hữu; tại Vĩnh trong mùa khô, mùa mưa có lượng mưa Long, nước mặn từ sông Định An, Cung tương đối nhiều, thường xuyên xảy ra lốc Hầu đã vào đến xã Quới An (huyện Vũng xoáy, giông, sét. Liêm) và thị trấn huyện Trà Ôn. Trên địa bàn Cà Mau, nước mặn từ sông Ông Đốc 1.2. Triều cường và xâm nhập mặn đã xâm nhập sâu 65km. Nước mặn từ sông sâu Cái Lớn cũng xâm nhập sâu 65 km đến thị Ngành Khí tượng Thuỷ văn các tỉnh xã Vị Thanh (Hậu Giang). Trong vài chục ĐBSCL cho biết: trong các đợt triều năm tới khi nước biển dâng cao, ĐBSCL cường từ cuối năm 2008 đến đầu năm sẽ phải đối mặt với tình trạng xâm nhập 2009 đã làm cho vùng ngoài đê bao 8 tỉnh, mặn và tình trạng ngập lũ hạ lưu sông Mê thành vùng lũ gồm: An Giang, Kiên Công với qui mô lớn. ĐBSCL là vựa lúa Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Long An, lớn nhất nước và có thế mạnh về nuôi Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ bị ngập. trồng thủy sản nên 2 lĩnh vực này sẽ chịu Ngoài ra, triều cường làm nước sông dâng tác động mạnh nhất khi quá trình xâm cao đã làm hàng trăm km đường nông nhập mặn làm thay đổi môi trường đất và thôn bị ngập sâu từ 10 – 30 cm, hàng trăm nguồn nước. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhà dân chưa kịp tôn nền cũng bị ngập. cũng sẽ chịu tác động xấu khi chế độ nước Nước ngập xảy ra ngay trong mùa khô gây ngập sâu bị thay đổi do nước biển dâng trở ngại trong sản xuất, sinh hoạt của cao. người dân sống ngoài vùng đê bao. 2. Hoạt động thủy sản Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Trong những năm qua, sản lượng (KHTLMN) cho b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: