Dự báo tác động của Tổ chức WTO đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 4
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài ra, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có những ưu điểm như tận dụng những nguồn lực sẵn có của địa phương, phát huy yếu tố truyền thống, sự phá sản hay đình trệ của doanh nghiệp không gây ra các khủng hoảng kinh tế xã hội... WTO là một tổ chức quốc tế giải quyết các vấn đề về thương mại giữa các nước thành viên với các nguyên tắc cơ sở của thương mại quốc tế. Mục tiêu của các nguyên tắc này là giúp đỡ các doanh nghiệp, trong dó có các doanh nghiệp vừa và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo tác động của Tổ chức WTO đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có những ưu điểm như tận dụng những n guồn lực sẵn có của địa ph ương, phát huy yếu tố truyền thống, sự phá sản hay đ ình trệ của doanh nghiệp không gây ra các khủng hoảng kinh tế xã hội... WTO là một tổ chức quốc tế giải quyết các vấn đề về thương mại giữa các nước thành viên với các nguyên tắc cơ sở của thương m ại quốc tế. Mục tiêu của các n guyên tắc này là giúp đỡ các doanh nghiệp, trong dó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs-Small and Medium Enterprises), thông qua việc tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi. WTO không trực tiếp hỗ trợ cho các SMEs mà Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) và các tổ chức quốc tế khác thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ các SMEs. A.Thuận lợi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dich vụ. 1. Bảo đảm khả năng thâm nhập thị trường. Trong thương m ại hàng hoá, hầu hết thuế quan đánh vào tất cả các nước phát triển và phần lớn hàng hoá của các n ước đan g phát triển và đang chuyển đổi, đ ã cam kết sẽ không tăng lên theo các tho ả thuận của vòng đàm phán Urugoay. Các rào cản phi thuế quan trong thương m ại h àng hoá cũng đ ược cam kết sẽ xoá bỏ.Việt Nam sẽ có điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu vì được hưởng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN). Cụ thể, khi đó những quốc gia thành viên của WTO được hưởng quy chế MFN ngang bằng nhau, mức thuế bảo hộ hàng hoá nhập khẩu của các nước nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam sẽ giảm đến mức thấp nhất theo thoả thuận nhất trí trong WTO. Đó là chưa kể khả năng phát triển thị trường xuất khẩu do các nước thành viên có quyền trao đổi hàng hoá với nhau một cách công bằng trong khuôn khổ WTO.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong thương mại dịch vụ, các nước thành viên cũng cam kết sẽ không hạn chế khả năng tiếp cận thị trường dịch vụ đối với các dịch vụ thuộc danh mục cam kết theo tiêu chu ẩn và lịch trình cụ thể của mỗi quốc gia. 1. Bảo đảm môi trường đầu tư ổn định. Các cam kết WTO bảo đảm cho các nhà xu ất khẩu khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu, đầu tư và sản xuất với các điều kiện ổn định. 2. Dự đoán trước khả năng tiếp cận thị trường. Theo các Hiệp định khác nhau trong khuôn khổ WTO, các nước th ành viên phải áp dụng các tiêu chu ẩn thống nhất, ví dụ như trị giá thuế quan xác định theo một hệ thống thuế suất ổn định, thủ tục giám định h àng hóa hay tiêu chuẩn về cấp phép nh ập khẩu. B. Thuận lợi đối với các doanh nghiệp nhập khẩu trong tiếp cận các nguồn nguyên liệu thô và các yếu tố đầu vào khác. Các nhà nhập khẩu nguyên liệu, bán th ành phẩm và dịch vụ sử dụng tron g quá trình sản xuất cũng được hưởng lợi từ các nguyên tắc và nghĩa vụ về tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu của WTO. Các nguyên tắc n ày đòi hỏi nhập khẩu không bị hạn chế theo các tiêu chuẩn quốc gia và các nhà nhập khẩu có quyền được đối xử công bằng trong việc tiếp cận các nguồn cung ứng. C. Quyền lợi của các doanh nghiệp nhập khẩu trong quan hệ với Chính phủ. 1. Xác đ ịnh trị giá hải quan. Nhà nhập khẩu có quyền đòi xem xét lại trị giá thuế quan trong trường hợp có n ghi ngờ về độ chính xác cũng như có quyền khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên về định giá thuế quan.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Bảo vệ trước các tình huống không lường trư ớc. Các nhà công nghiệp, trong những tình huống nhất định, có thể yêu cầu Chính phủ áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu (các biện pháp tự vệ) nếu họ thấy rằng họ đang phải đương đầu với áp lực cạnh tranh không công bằng từ các nước khác, họ cũng có thể yêu cầu Chính phủ áp dụng các biện pháp chống phá giá hoặc thuế đối kháng nếu như h ọ chứng minh được rằng ngành công nghiệp trong nước đ ang bị tổn thương do những hành vi thương mại của các nước khác. 3. Minh b ạch hoá hệ thống chính sách, pháp luật. Với việc là thành viên của WTO, không chỉ là vấn đề xoá bỏ các rào cản thương m ại, bảo hộ mà nó còn đặt ra vấn đề hoàn thiện, minh bạch hoá hệ thống chính sách, pháp luật trong nước. Các thể chế của nền kinh tế th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo tác động của Tổ chức WTO đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có những ưu điểm như tận dụng những n guồn lực sẵn có của địa ph ương, phát huy yếu tố truyền thống, sự phá sản hay đ ình trệ của doanh nghiệp không gây ra các khủng hoảng kinh tế xã hội... WTO là một tổ chức quốc tế giải quyết các vấn đề về thương mại giữa các nước thành viên với các nguyên tắc cơ sở của thương m ại quốc tế. Mục tiêu của các n guyên tắc này là giúp đỡ các doanh nghiệp, trong dó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs-Small and Medium Enterprises), thông qua việc tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi. WTO không trực tiếp hỗ trợ cho các SMEs mà Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) và các tổ chức quốc tế khác thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ các SMEs. A.Thuận lợi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dich vụ. 1. Bảo đảm khả năng thâm nhập thị trường. Trong thương m ại hàng hoá, hầu hết thuế quan đánh vào tất cả các nước phát triển và phần lớn hàng hoá của các n ước đan g phát triển và đang chuyển đổi, đ ã cam kết sẽ không tăng lên theo các tho ả thuận của vòng đàm phán Urugoay. Các rào cản phi thuế quan trong thương m ại h àng hoá cũng đ ược cam kết sẽ xoá bỏ.Việt Nam sẽ có điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu vì được hưởng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN). Cụ thể, khi đó những quốc gia thành viên của WTO được hưởng quy chế MFN ngang bằng nhau, mức thuế bảo hộ hàng hoá nhập khẩu của các nước nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam sẽ giảm đến mức thấp nhất theo thoả thuận nhất trí trong WTO. Đó là chưa kể khả năng phát triển thị trường xuất khẩu do các nước thành viên có quyền trao đổi hàng hoá với nhau một cách công bằng trong khuôn khổ WTO.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong thương mại dịch vụ, các nước thành viên cũng cam kết sẽ không hạn chế khả năng tiếp cận thị trường dịch vụ đối với các dịch vụ thuộc danh mục cam kết theo tiêu chu ẩn và lịch trình cụ thể của mỗi quốc gia. 1. Bảo đảm môi trường đầu tư ổn định. Các cam kết WTO bảo đảm cho các nhà xu ất khẩu khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu, đầu tư và sản xuất với các điều kiện ổn định. 2. Dự đoán trước khả năng tiếp cận thị trường. Theo các Hiệp định khác nhau trong khuôn khổ WTO, các nước th ành viên phải áp dụng các tiêu chu ẩn thống nhất, ví dụ như trị giá thuế quan xác định theo một hệ thống thuế suất ổn định, thủ tục giám định h àng hóa hay tiêu chuẩn về cấp phép nh ập khẩu. B. Thuận lợi đối với các doanh nghiệp nhập khẩu trong tiếp cận các nguồn nguyên liệu thô và các yếu tố đầu vào khác. Các nhà nhập khẩu nguyên liệu, bán th ành phẩm và dịch vụ sử dụng tron g quá trình sản xuất cũng được hưởng lợi từ các nguyên tắc và nghĩa vụ về tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu của WTO. Các nguyên tắc n ày đòi hỏi nhập khẩu không bị hạn chế theo các tiêu chuẩn quốc gia và các nhà nhập khẩu có quyền được đối xử công bằng trong việc tiếp cận các nguồn cung ứng. C. Quyền lợi của các doanh nghiệp nhập khẩu trong quan hệ với Chính phủ. 1. Xác đ ịnh trị giá hải quan. Nhà nhập khẩu có quyền đòi xem xét lại trị giá thuế quan trong trường hợp có n ghi ngờ về độ chính xác cũng như có quyền khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên về định giá thuế quan.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Bảo vệ trước các tình huống không lường trư ớc. Các nhà công nghiệp, trong những tình huống nhất định, có thể yêu cầu Chính phủ áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu (các biện pháp tự vệ) nếu họ thấy rằng họ đang phải đương đầu với áp lực cạnh tranh không công bằng từ các nước khác, họ cũng có thể yêu cầu Chính phủ áp dụng các biện pháp chống phá giá hoặc thuế đối kháng nếu như h ọ chứng minh được rằng ngành công nghiệp trong nước đ ang bị tổn thương do những hành vi thương mại của các nước khác. 3. Minh b ạch hoá hệ thống chính sách, pháp luật. Với việc là thành viên của WTO, không chỉ là vấn đề xoá bỏ các rào cản thương m ại, bảo hộ mà nó còn đặt ra vấn đề hoàn thiện, minh bạch hoá hệ thống chính sách, pháp luật trong nước. Các thể chế của nền kinh tế th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 119 0 0 -
96 trang 110 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 96 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0 -
19 trang 84 0 0
-
7 trang 81 0 0