Danh mục

Du lịch tôn giáo – Phật giáo ở tỉnh Vĩnh Long

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch tôn giáo là loại hình du lịch không quá xa lạ đối với đông đảo người dân cả nước nói chung và người dân ở Vĩnh Long nói riêng. Loại hình này cũng được biết đến ở Vĩnh Long song chưa được thực hiện nhiều, mặc dù Vĩnh Long là một tỉnh đa tôn giáo (Phần đông là Phật giáo) có nhiều công trình tôn giáo khác nhau ở khắp các huyện thị... Bên cạnh đó tỉnh Vĩnh Long có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú với nhiều chùa, chiền, khu thờ tự, thiền viện… được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, quốc gia như: Chùa Tiên Châu, Chùa Phước Hậu, Chùa Ông… Đây là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển loại hình du lịch tôn giáo - Phật Giáo của tỉnh nhà. Chính vì lẽ đó bài viết này phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tôn giáo, tâm linh bên cạnh đó cũng đề ra một số giải pháp thúc đẩy phát triển loại hình du lịch này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch tôn giáo – Phật giáo ở tỉnh Vĩnh LongKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 DU LỊCH TÔN GIÁO – PHẬT GIÁO Ở TỈNH VĨNH LONG SV: Đinh Hoàng An, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Lớp: ĐHVNH18A GVHD: ThS. Trần Công Danh Tóm tắt Du lịch tôn giáo là loại hình du lịch không quá xa lạ đối với đông đảo người dân cảnước nói chung và người dân ở Vĩnh Long nói riêng. Loại hình này cũng được biết đến ở VĩnhLong song chưa được thực hiện nhiều, mặc dù Vĩnh Long là một tỉnh đa tôn giáo (Phần đônglà Phật giáo) có nhiều công trình tôn giáo khác nhau ở khắp các huyện thị... Bên cạnh đó tỉnhVĩnh Long có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú với nhiều chùa, chiền, khu thờ tự, thiềnviện… được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, quốc gia như: Chùa Tiên Châu, ChùaPhước Hậu, Chùa Ông… Đây là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển loại hình du lịch tôngiáo - Phật Giáo của tỉnh nhà. Chính vì lẽ đó bài viết này phân tích tiềm năng và thực trạngphát triển du lịch tôn giáo, tâm linh bên cạnh đó cũng đề ra một số giải pháp thúc đẩy pháttriển loại hình du lịch này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Từ khóa: Phật giáo, Vĩnh Long, Du lịch tôn giáo1. Đặt vấn đề Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, thuộc Miền NamViệt Nam. Vĩnh Long cách Thành phố Hồ Chí Minh 135 km về phía Nam và cách Thành phốCần Thơ 40 km về phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A. Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa, dạng địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, không có núi đồi, địa hìnhlòng chảo, trũng ở trung tâm và cao dần về phía Bắc, Đông Bắc và Nam Đông Nam, bị chia cắtbởi nhiều con sông và kênh rạch. Trải qua quá trình phát triển và đổi mới Vĩnh Long vẫn còn lưu giữ và bảo tồn đượcnhiều di tích lịch sử, văn hóa và làng nghề truyền thống với 11 Di tích cấp quốc gia trongkhoảng 450 di tích của cả tỉnh, tiêu biểu là Văn Thánh Miếu – Một trong 4 Văn Thánh Miếucủa cả nước, ngoài ra còn có nhiều đình chùa như: Chùa Phước Hậu, Chùa Tiên Châu, ChùaBồ Đề, Chùa Hạnh Phúc Tăng, Đình Long Thanh, Đình Tân Hoa, Miếu Công Thần, Thất PhủMiếu (chùa Ông)... Đây là điều kiện tốt để phát triển loại hình Du lịch tôn giáo của tỉnh VĩnhLong2. Nội dung2.1. Khái niệm Du lịch tôn giáo Du lịch tôn giáo trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có những quan niệmkhác nhau và đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung nhất. Tuy nhiên, xét về nội dung vàtính chất hoạt động, du lịch tôn giáo thực chất là loại hình văn hóa, lấy yếu tố tôn giáo làm cơsở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần. Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tôn giáo khai thác những yếu tố văn hóa trong quá trìnhdiễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể gắnvới lịch sử hình thành nhận thức của con người về thế giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo,tín ngưỡng và những giá trị tinh thần đặc biệt khác. Theo đó, du lịch tôn giáo mang lại nhữngcảm xúc và trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người trong lúc trải nghiệm du lịch. Khách du lịch tôn giáo ở Việt Nam thường hội tụ về các điểm du lịch tôn giáo như: đền,chùa, đình, khu thờ tự… và những vùng đất linh thiêng với phong cảnh đặc sắc gắn kết với vănhóa truyền thống, lối sống địa phương. Ở đó du khách tiến hành các hoạt động tham quan, tìmhiểu văn hóa lịch sử, triết lí phật giáo, cầu nguyện, cúng tế, chiêm bái, báo hiếu, hành thiền,tham gia lễ hội… Thông qua đó, hoạt động du lịch mang lại những cảm nhận, giá trị trải nghiệm,giúp du khách tìm đến tâm thức an lành, tự tại và củng cố đức tin, hướng tới những giá trị chân- thiện - mỹ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.2.2. Tài nguyên của tỉnh Vĩnh Long để phát triển Du lịch tôn giáo - Phật giáo Do địa thế và lịch sử hình thành, từ ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cùng sinh sống lâuđời ở đây đã hòa quyện và tạo nên một nền văn hóa đặc trưng cho vùng đất này. Vĩnh Long có Trang 126TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCHhơn 10 ngôi chùa được công nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia như Chùa Tiên Châu(12/12/1994), Chùa Phước Hậu, Đình Long Thanh, Văn Thánh Miếu, Miếu Công Thần, ChùaNgọc Sơn Quang, Đình Tân Hoà… Với các hoạt động lễ nghi, các buổi thuyết pháp, khóa tu mùa hè, an cư kiết hạ, các hoạtđộng thiện nguyện… được tổ chức thường xuyên tương xứng với vị trí, vai trò của mình đã thuhút ngày càng đông Phật tử, du khách đến chiêm bái, học Phật và làm nhiều việc từ thiện ýnghĩa cho đời. Nếu đưa các công trình tôn giáo này vào du lịch chắc hẵn sẽ phát triển một cáchmạnh mẽ bởi nơi đây không chỉ đón khách hành hương - giao lưu Phật giáo ở từng địa phươngmà còn có thể đón khách tham quan, chiêm bái Phật cũng ...

Tài liệu được xem nhiều: