Giá trị của Danh thắng Ngũ Hành Sơn từ góc nhìn của chuyên gia, người làm du lịch và du khách
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của Danh thắng Ngũ Hành Sơn từ góc nhìn của chuyên gia, người làm du lịch và du khách Lý T. Thương, Lê T. Phượng. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, volume(issue), …-… 5 Giá trị của Danh thắng Ngũ Hành Sơn từ góc nhìn của chuyên gia, người làm du lịch và du khách Value of Marble Mountains fron the experts, tourism workers and tourists’ perspective Lý Thị Thương1*, Lê Thái Phượng2 1 Đại học Duy Tân Đà Nẵng, Việt Nam 2 Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: lythithuong@dtu-hti.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Nghiên cứu này nhằm phân tích những giá trị của Danh thắngecon. Ngũ Hành Sơn qua đánh giá của chuyên gia, người làm du lịch và du khách. Thống kê mô tả và phân tích ANOVA là hai phương pháp được sử dụng để làm rõ sự khác biệt trong đánh giá của các bên liên quan. Kết quả cho thấy Danh thắng Ngũ Hành Sơn đượcNgày nhận: 15/06/2021 chuyên gia và người làm du lịch đánh giá rất cao về các giá trị. Tuy nhiên, du khách hầu như đánh giá thấp về các giá trị củaNgày nhận lại: 18/09/2021 Danh thắng bởi nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan. Như vậy,Duyệt đăng: 27/09/2021 hoạt động chuyển tải giá trị của Danh thắng Ngũ Hành Sơn đối với du khách chưa hiệu quả. Từ đó, nhóm tác giả đã gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị của Danh thắng Ngũ Hành Sơn trong hoạt động du lịch.Từ khóa: Danh thắng Ngũ Hành ABSTRACTSơn, giá trị, du khách, du lịch This research is for the purposes of analysis to find the values of Marble Mountains from the views of the expects, the people working on travel, and the tourists. Descriptive statistics and Analysis of variance (ANOVA) were the analysis tools used in this research to clarify the differences in evaluation of relatedKeywords: The MarbleMoutains, value, tourist, parties. The results show that The Marble Mountains is verytourism highly appreciated by the experts and the people working on travel business for its values rather than the tourist’s views, with their various reasons in both subjective and objective factors. We were able to find out that it must be lack of information process for the tourists. In order to improve this conditions, we give some solutions to solve (as below). 1. Đặt vấn đề Danh Thắng Ngũ Hành Sơn (DTNHS) nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 8km vềphía Đông Nam. Tên gọi DTNHS do vua Minh Mạng đặt vào đầu thế kỷ thứ 19 trong lần ngự ducuối cùng. DTNHS gồm năm ngọn núi đá vôi có tên gọi theo thuyết âm dương ngũ hành là KimSơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn. Bên cạnh giá trị tự nhiên, DTNHS còn chứa đựngnhiều giá trị khác như giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, giá trị khảo cổ, giá trị6 Lý T. Thương, Lê T. Phượng. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, volume(issue), ...-...tâm linh, tinh thần, xã hội, … Chính vì vậy, năm 1980 DTNHS đã được xếp hạng là Di tích quốcgia và đến năm 2018 là Di tích Quốc gia đặc biệt. Đối với thành phố Đà Nẵng, DTNHS là một biểu tượng văn hóa và là điểm đến của nhiềudu khách trong ngoài nước khi đến với Đà Nẵng. Trong giai đoạn 2015 - 2019, tổng lượt kháchtham quan DTNHS luôn tăng qua các năm, tốc độ tăng mỗi năm dao động từ 5% đến 35%; năm2018, tổng lượt khách tham quan DTNHS là 1.99 triệu (tăng 33.8% so với năm 2017); năm2019, tổng lượt khách tham quan DTNHS là 2.1 triệu (tăng 5.5% so với năm 2018) (Ban Quản lýDi tích Danh thắng Ngũ Hành Sơn, 2020). Mặc dù, DTNHS đã thu hút được một lượng lớnkhách tham quan nhưng chủ yếu là khách quốc tế và khách tham quan lần đầu tiên. Theo kết quảkhảo sát khách tham quan hằng năm của Ban Quản lý Di tích DTNHS, tỷ lệ du khách quay lạisau khi tham quan Danh thắng chỉ đạt khoảng 20%. Như vậy, câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh thắng Ngũ Hành Sơn Phát triển hoạt động du lịch Giá trị tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch Du lịch tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 191 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 152 0 0 -
Các biện pháp phát triển du lịch Campuchia
7 trang 87 0 0 -
8 trang 82 0 0
-
28 trang 81 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 2: Tài nguyên du lịch tự nhiên
11 trang 50 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
129 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 43 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 42 0 0 -
78 trang 42 1 0
-
Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn khách sạn tại Thanh Hóa
10 trang 33 0 0 -
Phân tích thực trạng phát triển lĩnh vực dịch vụ lữ hành vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
7 trang 33 0 0 -
Sự hài lòng của khách du lịch đối với chất lượng dịch vụ du lịch tâm linh tại điểm đến Bạc Liêu
12 trang 33 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại Việt Nam
7 trang 33 0 0 -
Phát triển sản phẩm du lịch đêm tại Hà Nội
9 trang 32 0 0 -
Du lịch tâm linh và lễ hội văn hóa ở Việt Nam thời kỳ toàn cầu hóa
4 trang 29 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Ninh Thuận
8 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 0: Giới thiệu học phần
5 trang 28 0 0 -
15 trang 27 0 0