Dụ ngôn trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiểu thuyết lịch sử, yếu tố lịch sử chỉ là một ký hiệu để mã hóa, tạo sinh ý nghĩa. Việc mã hóa đó tạo nên những mặt nạ ngôn ngữ đặc trưng, hình thành các loại hình, xu hướng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dụ ngôn trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân KhánhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn DỤ NGÔN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH The parable in Nguyen Xuan Khanh’s historical novelsTS. Ngô Thanh HảiTrường THPT Lạng Giang số 2, Lạng Giang, Bắc GiangTóm tắtTrong tiểu thuyết lịch sử, yếu tố lịch sử chỉ là một ký hiệu để mã hóa, tạo sinh ý nghĩa. Việc mã hóa đótạo nên những mặt nạ ngôn ngữ đặc trưng, hình thành các loại hình, xu hướng khác nhau. Từ nhữngphân tích cụ thể về tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, chúng tôi đem đến một góc tiếp cận lý thuyếtkhác về thể loại tiểu thuyết lịch sử, đi sâu nghiên cứu mô hình cấu trúc của ký hiệu học, thực hiện mộtchiến lược giao tiếp riêng với sự tham gia của các yếu tố: Chủ thể phát ngôn – đối tượng tiếp nhận vàbức tranh thế giới riêng trong một hình thức ngôn ngữ đặc thù. Tiếp cận tiểu thuyết lịch sử như vậy sẽtránh được những tranh luận không đáng có về vấn đề sự thật và hư cấu. Bởi xét đến cùng, thể loạichẳng qua là một sự thỏa thuận để thực hiện các quy ước trong chiến lược giao tiếp diễn ngôn giữa chủthể và đối tượng tiếp nhận.Từ khóa: diễn ngôn, dụ ngôn, mô hình cấu trúc, Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết lịch sửAbstractIn historical fiction, the historical element is just a symbol for coding and generating meaning. Thatcoding creates typical language masks, forming different genres and trends. From the detailed analysisof Nguyen Xuan Khanhs novels, we provide another perspective on the theory of historical fiction,undertaking in-depth research on the structure model of semiotics, using a particular communicationstrategy with the involvement of those elements: subject, receiver and the private world picture in aspecific language form. Such approach will avoid unreasonable arguments on the truth and fiction. Afterall, genre is only a deal to implement conventions in the communication strategy of discourse betweensubject and the receiver.Keywords: discourse, the parable, structure model, Nguyen Xuan Khanh, historical fiction 1. Mở đầu - ND), nhưng giống với ngụ ngôn (tiếng Theo N.D.Tamarchenko, dụ ngôn Nga “басня”, tiếng Pháp: “fable”. - ND).“tiếng Nga: “притча”; tiếng Pháp Nó là câu chuyện bóng gió về một trường“parabole” - ND) là thể tự sự cỡ nhỏ, mang hợp không phải là sự hiếu kì, minh chứngtính quá độ, chuyển từ folklore qua văn học hiển nhiên cho một quy luật phổ quát buộcviết. Dụ ngôn khác với giai thoại (tiếng người ta phải tuân thủ, chứ không khiếnNga “анекдот”; tiếng Pháp “anecdote”. người ta kinh ngạc. Do đó, dụ ngôn bao giờEmail: thanhhai.xeko@gmail.com 3SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (03/2019)cũng nghiêm túc, có tính chất giáo huấn, quy định chiến lược giao tiếp, tạo nênkhác hẳn giọng bỡn cợt của giai thoại, còn những đặc trưng riêng của loại hình diễntính cách và giọng điệu của ngụ ngôn lại có ngôn – dụ ngôn. Truyện lịch sử dù làtính hai mặt (Tarmachenko, 2015). những biến thể của tử số trong các thể tài Từ cơ sở thế giới quan phi truyền song vẫn mang mẫu số chung của mô hìnhthống này (trên nền văn hóa Kitô giáo thời cấu trúc thể loại.trung đại), dần dần hình thành hai nguyên Với bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Lytắc và hai con đường sử dụng dụ ngôn (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2008) và Độitrong biến thể mở rộng của nó (nguyên thể gạo lên chùa (2011), nhà văn Nguyễnlà truyện kể thử thách): Xuân Khánh thực sự đã tạo ra một hiện Thứ nhất, nó trở thành mô hình (mẫu tượng trong đời sống văn học, đặc biệt làgốc) được dùng, hoặc là để tạo ra các dụ xu hướng khai thác về lịch sử. Tiểu thuyếtngôn mới, dụ ngôn có tác giả, nhất là trong của ông đã thu hút được sự quan tâm củasáng tác của L. Tolstoi thời kì cuối (ví đông đảo công chúng, của giới nghiên cứu,như Ba dụ ngôn, Vua Esarhaddon của phê bình văn học. Hàng trăm bài báo, côngAssyria), trong sáng tác của Franz Kafka trình, luận án, luận văn tiếp cận ba tác(Cây cầu), hoặc là để tăng cường tính chất phẩm này ở nhiều góc nhìn, phương pháp,dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dụ ngôn trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân KhánhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn DỤ NGÔN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH The parable in Nguyen Xuan Khanh’s historical novelsTS. Ngô Thanh HảiTrường THPT Lạng Giang số 2, Lạng Giang, Bắc GiangTóm tắtTrong tiểu thuyết lịch sử, yếu tố lịch sử chỉ là một ký hiệu để mã hóa, tạo sinh ý nghĩa. Việc mã hóa đótạo nên những mặt nạ ngôn ngữ đặc trưng, hình thành các loại hình, xu hướng khác nhau. Từ nhữngphân tích cụ thể về tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, chúng tôi đem đến một góc tiếp cận lý thuyếtkhác về thể loại tiểu thuyết lịch sử, đi sâu nghiên cứu mô hình cấu trúc của ký hiệu học, thực hiện mộtchiến lược giao tiếp riêng với sự tham gia của các yếu tố: Chủ thể phát ngôn – đối tượng tiếp nhận vàbức tranh thế giới riêng trong một hình thức ngôn ngữ đặc thù. Tiếp cận tiểu thuyết lịch sử như vậy sẽtránh được những tranh luận không đáng có về vấn đề sự thật và hư cấu. Bởi xét đến cùng, thể loạichẳng qua là một sự thỏa thuận để thực hiện các quy ước trong chiến lược giao tiếp diễn ngôn giữa chủthể và đối tượng tiếp nhận.Từ khóa: diễn ngôn, dụ ngôn, mô hình cấu trúc, Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết lịch sửAbstractIn historical fiction, the historical element is just a symbol for coding and generating meaning. Thatcoding creates typical language masks, forming different genres and trends. From the detailed analysisof Nguyen Xuan Khanhs novels, we provide another perspective on the theory of historical fiction,undertaking in-depth research on the structure model of semiotics, using a particular communicationstrategy with the involvement of those elements: subject, receiver and the private world picture in aspecific language form. Such approach will avoid unreasonable arguments on the truth and fiction. Afterall, genre is only a deal to implement conventions in the communication strategy of discourse betweensubject and the receiver.Keywords: discourse, the parable, structure model, Nguyen Xuan Khanh, historical fiction 1. Mở đầu - ND), nhưng giống với ngụ ngôn (tiếng Theo N.D.Tamarchenko, dụ ngôn Nga “басня”, tiếng Pháp: “fable”. - ND).“tiếng Nga: “притча”; tiếng Pháp Nó là câu chuyện bóng gió về một trường“parabole” - ND) là thể tự sự cỡ nhỏ, mang hợp không phải là sự hiếu kì, minh chứngtính quá độ, chuyển từ folklore qua văn học hiển nhiên cho một quy luật phổ quát buộcviết. Dụ ngôn khác với giai thoại (tiếng người ta phải tuân thủ, chứ không khiếnNga “анекдот”; tiếng Pháp “anecdote”. người ta kinh ngạc. Do đó, dụ ngôn bao giờEmail: thanhhai.xeko@gmail.com 3SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (03/2019)cũng nghiêm túc, có tính chất giáo huấn, quy định chiến lược giao tiếp, tạo nênkhác hẳn giọng bỡn cợt của giai thoại, còn những đặc trưng riêng của loại hình diễntính cách và giọng điệu của ngụ ngôn lại có ngôn – dụ ngôn. Truyện lịch sử dù làtính hai mặt (Tarmachenko, 2015). những biến thể của tử số trong các thể tài Từ cơ sở thế giới quan phi truyền song vẫn mang mẫu số chung của mô hìnhthống này (trên nền văn hóa Kitô giáo thời cấu trúc thể loại.trung đại), dần dần hình thành hai nguyên Với bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Lytắc và hai con đường sử dụng dụ ngôn (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2008) và Độitrong biến thể mở rộng của nó (nguyên thể gạo lên chùa (2011), nhà văn Nguyễnlà truyện kể thử thách): Xuân Khánh thực sự đã tạo ra một hiện Thứ nhất, nó trở thành mô hình (mẫu tượng trong đời sống văn học, đặc biệt làgốc) được dùng, hoặc là để tạo ra các dụ xu hướng khai thác về lịch sử. Tiểu thuyếtngôn mới, dụ ngôn có tác giả, nhất là trong của ông đã thu hút được sự quan tâm củasáng tác của L. Tolstoi thời kì cuối (ví đông đảo công chúng, của giới nghiên cứu,như Ba dụ ngôn, Vua Esarhaddon của phê bình văn học. Hàng trăm bài báo, côngAssyria), trong sáng tác của Franz Kafka trình, luận án, luận văn tiếp cận ba tác(Cây cầu), hoặc là để tăng cường tính chất phẩm này ở nhiều góc nhìn, phương pháp,dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Mô hình cấu trúc Nguyễn Xuân Khánh Tiểu thuyết lịch sử Chủ thể phát ngônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 182 0 0