Dự thảo luật CGCN (sửa đổi): Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.51 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật CGCN cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo dựng được hành lang pháp lý, giúp quy định, hướng dẫn và khuyến khích các hoạt động CGCN tại Việt Nam. Một số nội dung về CGCN trong 4 lĩnh vực công nghệ cao chủ chốt (công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, tự động hóa, vật liệu mới) được xây dựng dựa trên việc xem xét tác động của Luật CGCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo luật CGCN (sửa đổi): Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễnchính sách và quản lýDự thảo Luật CGCN (sửa đổi):Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễnĐỗ Hoài NamVụ trưởng Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định Công nghệBộ Khoa học và Công nghệSau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN) năm 2006 đã góp phầnthúc đẩy hoạt động đổi mới và CGCN trong nước, giúp đẩy mạnh ứng dụng nhiều tiến bộ khoa họcvà công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống, từng bước cải thiện năng lực công nghệ của doanhnghiệp, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, trước bối cảnh phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, khu vực và thế giới đang có nhiều thay đổi, cần phải rà soát nội dungcủa Luật để có những điều chỉnh phù hợp, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát sinh từ thực tiễn.Thực trạng hoạt động CGCN trong thờigian quacủa công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Luật CGCN năm 2006 đượcQuốc hội khóa XI thông qua ngày29/11/2006 (có hiệu lực thi hànhtừ ngày 1/7/2007), trong bối cảnhViệt Nam đang chuẩn bị gia nhậpTổ chức thương mại thế giới (năm2007). Thời điểm đó, chúng tavẫn thuộc hàng những nước nghèo, với thu nhập bình quân đầungười còn thấp (chưa đạt mức 700USD), tăng trưởng kinh tế dựa chủyếu vào tăng quy mô vốn đầu tư,lao động giá rẻ và khai thác tàinguyên thiên nhiên không tái tạo.Trong gần 10 năm triển khai thựchiện, Luật đã góp phần thúc đẩyhoạt động đổi mới và CGCN trongnước, đẩy nhanh việc ứng dụngnhiều tiến bộ KH&CN vào sản xuấtvà đời sống, từng bước cải thiệnnăng lực công nghệ của doanhnghiệp và nền kinh tế, nâng caotốc độ tăng trưởng của các ngành,lĩnh vực. Nhờ đó, một số ngành,lĩnh vực như công nghệ thông tinvà truyền thông, công nghệ sinhhọc, tự động hóa, vật liệu mới đãtiếp nhận và làm chủ nhiều côngnghệ tiên tiến, đáp ứng tốt yêu cầuCGCN trong lĩnh vực côngnghệ cao6Luật CGCN cùng với các vănbản hướng dẫn thi hành đã tạodựng được hành lang pháp lý, giúpquy định, hướng dẫn và khuyếnkhích các hoạt động CGCN tại ViệtNam. Một số nội dung về CGCNtrong 4 lĩnh vực công nghệ caochủ chốt (công nghệ thông tin vàtruyền thông, công nghệ sinh học,tự động hóa, vật liệu mới) được xâydựng dựa trên việc xem xét tácđộng của Luật CGCN đối với cáchoạt động KH&CN, kinh doanh vàsản xuất, đồng thời đối chiếu vớicác nhóm công nghệ cao được quyđịnh theo Danh mục công nghệcao được ưu tiên đầu tư phát triểnvà Danh mục sản phẩm công nghệcao được khuyến khích phát triển.Trong lĩnh vực công nghệthông tin (CNTT) và truyền thông:Hàng loạt công nghệ hiện đại đãđược chuyển giao và ứng dụngthành công như mạng viễn thôngsố hóa, mạng thế hệ sau (NGN),mạng cáp quang, công nghệ GSMSoá 6 naêm 2017và CDMA. Đặc biệt là công nghệ3G đã được 4 doanh nghiệp viễnthông bắt đầu đưa vào áp dụng từnăm 2009, công nghệ 4G mới đâycũng đã được triển khai áp dụng.Một số công nghệ mới như WiMaxvà mobile TV đang tiếp tục đượcthử nghiệm để đưa vào ứng dụng.Số lượng doanh nghiệp ứng dụngCNTT vào hoạt động kinh doanh,vào thương mại điện tử tăng nhanh.Trong những năm gần đây, ViệtNam đã triển khai thành công mộtsố hoạt động CGCN trong lĩnh vựcCNTT và truyền thông với 2 cườngquốc lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản.Trong lĩnh vực công nghệ sinhhọc (CNSH): Mỗi năm Việt Namthu được hàng chục tỷ đồng từ việcchuyển giao các thành tựu khoahọc trong lĩnh vực CNSH. Các tổchức, doanh nghiệp trong nướcđã phát triển, xây dựng và chuyểngiao thành công các công nghệtiên tiến trong lĩnh vực CNSH nhưcông nghệ gen, công nghệ proteinvà vắcxin tái tổ hợp. Không chỉ pháttriển các ứng dụng trong lĩnh vựcnông nghiệp, môi trường và sảnxuất phân bón vi sinh, trong nhữngnăm gần đây, công nghệ nuôi cấyChính sách và quản lýtế bào, công nghệ gen trong chẩnđoán và giám định, công nghệ tạonhiên liệu sinh học mới cũng thuhút được sự quan tâm sâu sắc củacác chuyên gia và các nhà nghiêncứu ở Việt Nam.Trong lĩnh vực công nghệ tựđộng hóa: Các hoạt động CGCNtrong nước diễn ra khá sôi động.Bên cạnh việc tiếp nhận công nghệchuyển giao từ nước ngoài, hoạtđộng nghiên cứu và phát triển côngnghệ trong nước cũng có nhữngbước khởi đầu khả quan. Điển hìnhcó sáng chế Robot phun thuốc sinhhọc cho cây trồng trong nhà kính,công nghệ rơ le bảo vệ hệ thốngđiện, sản xuất thiết bị y tế kỹ thuậtsố (liên doanh với Hàn Quốc) vớitổng mức đầu tư 8 triệu USD...Trong lĩnh vực nghiên cứu pháttriển vật liệu mới: Nhiều loại vậtliệu mới đã được chuyển giao vàứng dụng thành công trong các lĩnhvực xây dựng, cơ khí, chế tạo, điệntử ứng dụng, tàu thủy... Chẳng hạnnhư vật liệu polymer composit đãđược ứng dụng rộng rãi trong lĩnhvực đóng tàu thủy hoặc phục vụsản xuất nông nghiệp, xây dựng,giao thông vận tải, sản xuất vậtliệu cách điện silicon rubber, cácthiết bị chống ăn mòn hoá chất,thiết bị có tính năng mới cho máyphát điện và sứ cách điện... Cóthể kể đến những xu hướng côngnghệ vật liệu mới tiêu biểu đangđược ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo luật CGCN (sửa đổi): Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễnchính sách và quản lýDự thảo Luật CGCN (sửa đổi):Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễnĐỗ Hoài NamVụ trưởng Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định Công nghệBộ Khoa học và Công nghệSau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN) năm 2006 đã góp phầnthúc đẩy hoạt động đổi mới và CGCN trong nước, giúp đẩy mạnh ứng dụng nhiều tiến bộ khoa họcvà công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống, từng bước cải thiện năng lực công nghệ của doanhnghiệp, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, trước bối cảnh phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, khu vực và thế giới đang có nhiều thay đổi, cần phải rà soát nội dungcủa Luật để có những điều chỉnh phù hợp, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát sinh từ thực tiễn.Thực trạng hoạt động CGCN trong thờigian quacủa công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Luật CGCN năm 2006 đượcQuốc hội khóa XI thông qua ngày29/11/2006 (có hiệu lực thi hànhtừ ngày 1/7/2007), trong bối cảnhViệt Nam đang chuẩn bị gia nhậpTổ chức thương mại thế giới (năm2007). Thời điểm đó, chúng tavẫn thuộc hàng những nước nghèo, với thu nhập bình quân đầungười còn thấp (chưa đạt mức 700USD), tăng trưởng kinh tế dựa chủyếu vào tăng quy mô vốn đầu tư,lao động giá rẻ và khai thác tàinguyên thiên nhiên không tái tạo.Trong gần 10 năm triển khai thựchiện, Luật đã góp phần thúc đẩyhoạt động đổi mới và CGCN trongnước, đẩy nhanh việc ứng dụngnhiều tiến bộ KH&CN vào sản xuấtvà đời sống, từng bước cải thiệnnăng lực công nghệ của doanhnghiệp và nền kinh tế, nâng caotốc độ tăng trưởng của các ngành,lĩnh vực. Nhờ đó, một số ngành,lĩnh vực như công nghệ thông tinvà truyền thông, công nghệ sinhhọc, tự động hóa, vật liệu mới đãtiếp nhận và làm chủ nhiều côngnghệ tiên tiến, đáp ứng tốt yêu cầuCGCN trong lĩnh vực côngnghệ cao6Luật CGCN cùng với các vănbản hướng dẫn thi hành đã tạodựng được hành lang pháp lý, giúpquy định, hướng dẫn và khuyếnkhích các hoạt động CGCN tại ViệtNam. Một số nội dung về CGCNtrong 4 lĩnh vực công nghệ caochủ chốt (công nghệ thông tin vàtruyền thông, công nghệ sinh học,tự động hóa, vật liệu mới) được xâydựng dựa trên việc xem xét tácđộng của Luật CGCN đối với cáchoạt động KH&CN, kinh doanh vàsản xuất, đồng thời đối chiếu vớicác nhóm công nghệ cao được quyđịnh theo Danh mục công nghệcao được ưu tiên đầu tư phát triểnvà Danh mục sản phẩm công nghệcao được khuyến khích phát triển.Trong lĩnh vực công nghệthông tin (CNTT) và truyền thông:Hàng loạt công nghệ hiện đại đãđược chuyển giao và ứng dụngthành công như mạng viễn thôngsố hóa, mạng thế hệ sau (NGN),mạng cáp quang, công nghệ GSMSoá 6 naêm 2017và CDMA. Đặc biệt là công nghệ3G đã được 4 doanh nghiệp viễnthông bắt đầu đưa vào áp dụng từnăm 2009, công nghệ 4G mới đâycũng đã được triển khai áp dụng.Một số công nghệ mới như WiMaxvà mobile TV đang tiếp tục đượcthử nghiệm để đưa vào ứng dụng.Số lượng doanh nghiệp ứng dụngCNTT vào hoạt động kinh doanh,vào thương mại điện tử tăng nhanh.Trong những năm gần đây, ViệtNam đã triển khai thành công mộtsố hoạt động CGCN trong lĩnh vựcCNTT và truyền thông với 2 cườngquốc lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản.Trong lĩnh vực công nghệ sinhhọc (CNSH): Mỗi năm Việt Namthu được hàng chục tỷ đồng từ việcchuyển giao các thành tựu khoahọc trong lĩnh vực CNSH. Các tổchức, doanh nghiệp trong nướcđã phát triển, xây dựng và chuyểngiao thành công các công nghệtiên tiến trong lĩnh vực CNSH nhưcông nghệ gen, công nghệ proteinvà vắcxin tái tổ hợp. Không chỉ pháttriển các ứng dụng trong lĩnh vựcnông nghiệp, môi trường và sảnxuất phân bón vi sinh, trong nhữngnăm gần đây, công nghệ nuôi cấyChính sách và quản lýtế bào, công nghệ gen trong chẩnđoán và giám định, công nghệ tạonhiên liệu sinh học mới cũng thuhút được sự quan tâm sâu sắc củacác chuyên gia và các nhà nghiêncứu ở Việt Nam.Trong lĩnh vực công nghệ tựđộng hóa: Các hoạt động CGCNtrong nước diễn ra khá sôi động.Bên cạnh việc tiếp nhận công nghệchuyển giao từ nước ngoài, hoạtđộng nghiên cứu và phát triển côngnghệ trong nước cũng có nhữngbước khởi đầu khả quan. Điển hìnhcó sáng chế Robot phun thuốc sinhhọc cho cây trồng trong nhà kính,công nghệ rơ le bảo vệ hệ thốngđiện, sản xuất thiết bị y tế kỹ thuậtsố (liên doanh với Hàn Quốc) vớitổng mức đầu tư 8 triệu USD...Trong lĩnh vực nghiên cứu pháttriển vật liệu mới: Nhiều loại vậtliệu mới đã được chuyển giao vàứng dụng thành công trong các lĩnhvực xây dựng, cơ khí, chế tạo, điệntử ứng dụng, tàu thủy... Chẳng hạnnhư vật liệu polymer composit đãđược ứng dụng rộng rãi trong lĩnhvực đóng tàu thủy hoặc phục vụsản xuất nông nghiệp, xây dựng,giao thông vận tải, sản xuất vậtliệu cách điện silicon rubber, cácthiết bị chống ăn mòn hoá chất,thiết bị có tính năng mới cho máyphát điện và sứ cách điện... Cóthể kể đến những xu hướng côngnghệ vật liệu mới tiêu biểu đangđược ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo luật CGCN Yêu cầu thực tiễn của luật CGCN Tăng trưởng kinh tế Chính sách và quản lý Hoạt động luật CGCNTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 250 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0