Danh mục

Dự thảo luật kiểm toán độc lập

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo Luật Kiểm toán độc lập (KTĐL) dự kiến sẽ đưa ra trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8 khai mạc vào ngày 20/10/2010 tại Hà Nội. Theo chương trình làm luật của Quốc hội, luật này sẽ được thông qua vào năm 2011, có hiệu lực từ ngày 1/1/2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo luật kiểm toán độc lậpDự thảo luật kiểm toán độc lậpBộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo Luật Kiểm toán độclập (KTĐL) dự kiến sẽ đưa ra trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8khai mạc vào ngày 20/10/2010 tại Hà Nội. Theo chương trìnhlàm luật của Quốc hội, luật này sẽ được thông qua vào năm2011, có hiệu lực từ ngày 1/1/2012. Luật KTĐL ra đời là mộtđòi hỏi cần thiết và cấp bách của nền kinh tế Việt Nam đangtrong quá trình hội nhập nhanh và sâu rộng với khu vực vàthế giới.Bạn muốn download miễn phí phần mềm kế toán FTSAccouting phải không? Hãy click vào đâyGia tăng tính minh bạch cho hoạt động kinh tếĐánh giá về vai trò của Luật KTĐL trong giai đoạn hiện nay, cácchuyên gia cho rằng, việc ban hành Luật KTĐL là cần thiết và cấpbách. Cần thiết vì sau 19 năm có mặt tại thị trường Việt Nam,KTĐL đã có sự phát triển nhất định về số lượng, quy mô, nănglực chuyên môn, chất lượng dịch vụ. Song, nhìn thẳng vào sựthật có thể thấy KTĐL đã và đang bộc lộ những hạn chế lớn.Những hạn chế đó là: quy mô của thị trường KTĐL còn nhỏ, sốlượng kiểm toán viên còn ít, chưa tương xứng với tiềm năng vàtốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; chất lượng đội ngũ kiểm toánviên và chất lượng dịch vụ kiểm toán chưa đáp ứng được yêucầu của hội nhập kinh tế quốc tế; sự phối hợp quản lý nhà nướcvới tổ chức nghề nghiệp kiểm toán viên hành nghề chưa phát huykết quả thiết thực; tình trạng vi phạm đạo đức hành nghề còn xảyra không ít…Là cấp bách bởi vì, 18 năm qua, trong khi rất nhiều lĩnh vực đãđược điều chỉnh bằng luật như doanh nghiệp, đầu tư, kinh doanhbất động sản, kế toán, chứng khoán… thì hoạt động KTĐL vẫnchỉ được điều chỉnh bằng nghị định của Chính phủ. Điều đó tạo rasự thiếu đồng bộ trong hệ thống pháp luật về quản lý kinh tế,chưa tương xứng với vai trò, vị trí của KTĐL trong kinh tế thịtrường.Hơn nữa, mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung, thay thế nhiều lầnnhưng nghị định về KTĐL vẫn chưa toàn diện, chẳng hạn, nghịđịnh chưa quy định đầy đủ các nội dung cần thiết để tăng cườngchất lượng dịch vụ KTĐL; quy định chưa rõ về nghĩa vụ củadoanh nghiệp kiểm toán khi gây ra thiệt hại cho khách hàng vàcông chúng; chưa có quy định đầy đủ và chặt chẽ đối với KTĐLcó yếu tố nước ngoài; đối tượng phải thực hiện kiểm toán bắtbuộc còn quá hẹp…Chính vì thế, Luật KTĐL sẽ quy định chặt chẽ hơn về điều kiệnthành lập và hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán, điều kiệnhành nghề kiểm toán… quy định về các nguyên tắc kiểm toán, nộidung kiểm tóan, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của doanh nghiệpkiểm toán, của kiểm toán viên hành nghề và các điều bị nghiêmcấm, hạn chế để đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ và tínhđộc lập của ngành nghề này. Những nội dung này là hết sức cầnthiết, nhằm điều chỉnh các hành vi của doanh nghiệp kiểm toán,kiểm toán viên trong suốt quá trình hoạt động. Đó cũng là tiêu chí,điều kiện để cơ quan quản lý nhà nước giám sát chất lượng đốivới ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải được cơ quan nhànước có thẩm quyền quản lý. Mặt khác hoạt động kiểm toán cóphạm vi ảnh hưởng khá rộng, không chỉ cơ quan quản lý nhànước sử dụng báo cáo kiểm toán mà còn các tổ chức, doanhnghiệp và công chúng đầu tư.Xác lập vị trí pháp lý tương đồng với quốc tếNhận xét về dự thảo Luật KTĐL, ông Bùi Văn Mai – Phó Chủ tịchkiêm Tổng Thư ký Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA) cho rằng, Ban soạn thảo Luật Kiểm toán độc lập, đặcbiệt là Bộ Tài chính đã có sự chuẩn bị rất công phu và đầy đủtrong mấy năm qua cho Dự án Luật Kiểm toán độc lập. Bộ Tàichính đã sưu tầm và dịch được 18 Luật và quy định về kiểm toánđộc lập của các nước, đã tổ chức tổng kết kinh nghiệm 18 nămhoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam; mời nhiều chuyên gianước ngoài cung cấp thông tin quốc tế và tham gia ý kiến vào dựthảo… Những việc đã làm là rất thuận lợi cho quá trình hoànchỉnh dự thảo Luật để trình Quốc hội. Dự thảo Luật đã khá ngắngọn, thể hiện rất rõ quan điểm của Ban soạn thảo.Cùng chung quan điểm này, các chuyên gia kinh tế cũng chorằng, Dự án Luật Kiểm toán độc lập được Bộ Tài chính xây dựngtrên cơ sở tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực tế sau 19 nămhoạt động kiểm toán, kế thừa những quy định còn phù hợp trongcác văn bản pháp luật hiện hành, bổ sung những quy định cầnthiết để đảm bảo cho hoạt động kiểm toán độc lập vừa đáp ứngyêu cầu trước mắt, vừa phù hợp với xu hướng phát triển hoạtđộng kiểm toán độc trong tương lai.Bộ Tài chính xác định, quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc xâydựng Luật KTĐL phải đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành,nhất là Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật các tổ chức tíndụng, Luật Chứng khoán, Luật Kinh doanh bảo hiểm, pháp luậtvề Hội. Đồng thời giải quyết các vấn đề đặt ra mà các luật nàychưa quy định hoặc quy định chưa phù hợp với hoạt động kiểmtoán độc lập như: đối tượng kiểm toán bắt buộc, tiêu chuẩn vàđiều kiện hành nghề, vị trí, vai trò của hội ng ...

Tài liệu được xem nhiều: