Dự tính biến đổi khí hậu và đánh giá sự thay đổi của mưa cực đoan cho tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp chi tiết hóa động lực được áp dụng để dự % nh biến đổi khí hậu chi tiết cho khu vực Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao bao gồm CCAM, clWRF, PRECIS, RegCM được áp dụng để tính toán chi tiết hóa kết quả của mô hình khí hậu toàn cầu cho khu vực tỉnh Hà Tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự tính biến đổi khí hậu và đánh giá sự thay đổi của mưa cực đoan cho tỉnh Hà TĩnhDỰ TÍNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA MƯA CỰC ĐOAN CHO TỈNH HÀ TĨNH Vũ Văn Thăng, Trần Thục, Mai Văn Khiêm, Lưu Nhật Linh, Hà Trường Minh, Hoàng Thị Thúy Vân Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Phương pháp chi •ết hóa động lực được áp dụng để dự %nh biến đổi khí hậu chi•ết cho khu vực Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao bao gồm CCAM, clWRF,PRECIS, RegCM được áp dụng để %nh toán chi •ết hóa kết quả của mô hình khí hậu toàn cầu chokhu vực tỉnh Hà Tĩnh. Phương pháp thống kê được áp dụng để hiệu chỉnh kết quả từ các mô hìnhtheo số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng thủy văn. Mức độ •n cậy của kết quả dự %nh nhiệtđộ và mưa được phân %ch và khuyến nghị trong sử dụng. Đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn- Tần suất mưa trong tương lai do tác động của biến đổi khí hậu được xây dựng để phục vụ việc%nh toán thiết kế các công trình •êu thoát nước đô thị. Từ khóa: Dự %nh khí hậu độ phân giải cao, thay đổi của IDF do biến đổi khí hậu.1. Mở đầu khuôn khổ của dự án hợp tác giữa Việt Nam và Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác Vương quốc Bỉ về “Quản lý nguồn nước tổngđộng trực 0ếp đến đời sống kinh tế - xã hội và hợp và Phát triển đô thị trong mối liên hệ vớimôi trường của Việt Nam, trong đó các khu vực biến đổi khí hậu tại Hà Tĩnh”.đồng bằng và ven biển miền Trung được đánh 2. Phương pháp và số liệugiá là chịu tác động mạnh nhất. Do đặc thù về vị 2.1. Phương pháptrí địa lý và địa hình, trong những năm qua Hà Phương pháp chi 0ết hóa động lực được sửTĩnh đã chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản dụng để xây dựng kịch bản BĐKH độ phân giảido các hiện tượng thời 0ết cực đoan như bão, cao cho tỉnh Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khumưa lũ, ngập lụt, lũ quét, gió tây khô nóng,… vực được áp dụng bao gồm: CCAM, RegCM, Bài báo này trình bày các kết quả chi 0ết PRECIS và clWRF. Mỗi mô hình có các phươnghóa Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Hà án Qnh toán khác nhau dựa trên kết quả QnhTĩnh dựa trên Kịch bản BĐKH và nước biển toán từ các mô hình toàn cầu của IPCC, 2013dâng năm 2016 của Việt Nam. Mức độ 0n cậy (Hình 1) [2].của kết quả dự Qnh khí hậu được xác định vàkhuyến nghị cho người sử dụng. Sự thay đổicủa mưa cực đoan thể hiện bởi sự thay đổicủa đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn -Tần suất (IDF) mưa hiện tại và tương lai do tácđộng của BĐKH được xây dựng để phục vụviệc Qnh toán thiết kế các công trình 0êu thoátnước đô thị. Nội dung trong bài báo này được trích từkết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Khítượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu về phân Hình 1. Sơ đồ chi •ết hóa động lựcQch khí hậu hiện tại và tương lai phục vụ côngtác quản lý nguồn nước tại tỉnh Hà Tĩnh trong độ phân giải cao 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 Sự thay đổi của nhiệt độ và mưa được so tương lai do BĐKH. Kết quả jnh toán mưa từsánh với thời kỳ cơ sở 1986-2005, đây cũng là 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 được sử dụng đểgiai đoạn được IPCC dùng trong báo cáo lần xây dựng đường IDF theo 3 phương án [3]: (i)thứ năm (AR5, 2013) [5]. Phương án nhiều khả năng xảy ra nhất: Phân Đối với nhiệt độ: vị 50% của tập hợp các thành phần dự jnh; (ii) Phương án có tác động cao: Phân vị 75% của ∆T = T* -T* tập hợp các thành phần dự jnh; (iii) Phương future future 1986-2005 án tác động thấp: Phân vị 25% của tập hợp các Đối với lượng mưa: thành phần dự jnh. ∆R future = (R * future * -R 1986-2005 ) *100 2.2. Số liệu Số liệu được sử dụng bao gồm: (i) Số liệu * R 1986-2005 jnh toán từ 4 mô hình khí hậu khu vực; (ii) Trong đó: ∆Tfuture là biến đổi của nhiệt Số liệu quan trắc về nhiệt độ, lượng mưađộ trong tương lai so với thời kỳ cơ sở (oC), ngày của 3 trạm khí tượng Hà Tĩnh, Kỳ Anh vàT*future là nhiệt độ tương lai (oC), T*1986-2005 Hương Khê. Số liệu mưa thời đoạn ngắn từ 10là nhiệt độ trung bình của thời kỳ cơ sở (oC); phút đến 24 giờ trong giai đoạn 1984-2014 tạiΔRfuture là biến đổi của lượng mưa trong tương trạm khí tượng Hà Tĩnh được sử dụng tronglai so với thời kỳ cơ sở (%), R*future là lượng jnh toán đường IDF [3].mưa tương lai (mm), R*1986-2005 là lượng mưa 3. Kết quả và thảo luậntrung bình của thời kỳ cơ sở (mm). 3.1 Kịch bản biến đổi khí hậu cho Hà Tĩnh Mô hình khí hậu động lực có ưu điểm là Nhiệt độ trung bình: Theo kịch bản RCP4.5,mô phỏng tốt các quá trình vật lý và hóa học vào đầu thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ởtrong khí quyển, tuy nhiên khó phản ánh được Hà Tĩnh tăng 0,6°C so với thời kỳ cơ sở; giữacác yếu tố địa phương và mô hình đều tồn tại thế kỷ tăng phổ biến 1,4÷1,6°C; đến cuối thếsai số hệ thống nhất định. Để khắc phục điều kỷ tăng 2÷2,1°C. Theo kịch bản RCP8.5, vàonày, phương pháp thống kê (hiệu chỉnh phân đầu thế kỷ tăng 0,8÷1°C; giữa thế kỷ tăngvị - Quan_le Mapping) được áp dụng để hiệu phổ biến 1,9÷2,1°C; và đến cuối thế kỷ tăngchỉnh kết của mô hình theo số liệu thực đo tại 3,5÷3,8°C. Nhiệt độ tăng nhiều n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự tính biến đổi khí hậu và đánh giá sự thay đổi của mưa cực đoan cho tỉnh Hà TĩnhDỰ TÍNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA MƯA CỰC ĐOAN CHO TỈNH HÀ TĨNH Vũ Văn Thăng, Trần Thục, Mai Văn Khiêm, Lưu Nhật Linh, Hà Trường Minh, Hoàng Thị Thúy Vân Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Phương pháp chi •ết hóa động lực được áp dụng để dự %nh biến đổi khí hậu chi•ết cho khu vực Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao bao gồm CCAM, clWRF,PRECIS, RegCM được áp dụng để %nh toán chi •ết hóa kết quả của mô hình khí hậu toàn cầu chokhu vực tỉnh Hà Tĩnh. Phương pháp thống kê được áp dụng để hiệu chỉnh kết quả từ các mô hìnhtheo số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng thủy văn. Mức độ •n cậy của kết quả dự %nh nhiệtđộ và mưa được phân %ch và khuyến nghị trong sử dụng. Đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn- Tần suất mưa trong tương lai do tác động của biến đổi khí hậu được xây dựng để phục vụ việc%nh toán thiết kế các công trình •êu thoát nước đô thị. Từ khóa: Dự %nh khí hậu độ phân giải cao, thay đổi của IDF do biến đổi khí hậu.1. Mở đầu khuôn khổ của dự án hợp tác giữa Việt Nam và Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác Vương quốc Bỉ về “Quản lý nguồn nước tổngđộng trực 0ếp đến đời sống kinh tế - xã hội và hợp và Phát triển đô thị trong mối liên hệ vớimôi trường của Việt Nam, trong đó các khu vực biến đổi khí hậu tại Hà Tĩnh”.đồng bằng và ven biển miền Trung được đánh 2. Phương pháp và số liệugiá là chịu tác động mạnh nhất. Do đặc thù về vị 2.1. Phương pháptrí địa lý và địa hình, trong những năm qua Hà Phương pháp chi 0ết hóa động lực được sửTĩnh đã chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản dụng để xây dựng kịch bản BĐKH độ phân giảido các hiện tượng thời 0ết cực đoan như bão, cao cho tỉnh Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khumưa lũ, ngập lụt, lũ quét, gió tây khô nóng,… vực được áp dụng bao gồm: CCAM, RegCM, Bài báo này trình bày các kết quả chi 0ết PRECIS và clWRF. Mỗi mô hình có các phươnghóa Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Hà án Qnh toán khác nhau dựa trên kết quả QnhTĩnh dựa trên Kịch bản BĐKH và nước biển toán từ các mô hình toàn cầu của IPCC, 2013dâng năm 2016 của Việt Nam. Mức độ 0n cậy (Hình 1) [2].của kết quả dự Qnh khí hậu được xác định vàkhuyến nghị cho người sử dụng. Sự thay đổicủa mưa cực đoan thể hiện bởi sự thay đổicủa đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn -Tần suất (IDF) mưa hiện tại và tương lai do tácđộng của BĐKH được xây dựng để phục vụviệc Qnh toán thiết kế các công trình 0êu thoátnước đô thị. Nội dung trong bài báo này được trích từkết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Khítượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu về phân Hình 1. Sơ đồ chi •ết hóa động lựcQch khí hậu hiện tại và tương lai phục vụ côngtác quản lý nguồn nước tại tỉnh Hà Tĩnh trong độ phân giải cao 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 Sự thay đổi của nhiệt độ và mưa được so tương lai do BĐKH. Kết quả jnh toán mưa từsánh với thời kỳ cơ sở 1986-2005, đây cũng là 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 được sử dụng đểgiai đoạn được IPCC dùng trong báo cáo lần xây dựng đường IDF theo 3 phương án [3]: (i)thứ năm (AR5, 2013) [5]. Phương án nhiều khả năng xảy ra nhất: Phân Đối với nhiệt độ: vị 50% của tập hợp các thành phần dự jnh; (ii) Phương án có tác động cao: Phân vị 75% của ∆T = T* -T* tập hợp các thành phần dự jnh; (iii) Phương future future 1986-2005 án tác động thấp: Phân vị 25% của tập hợp các Đối với lượng mưa: thành phần dự jnh. ∆R future = (R * future * -R 1986-2005 ) *100 2.2. Số liệu Số liệu được sử dụng bao gồm: (i) Số liệu * R 1986-2005 jnh toán từ 4 mô hình khí hậu khu vực; (ii) Trong đó: ∆Tfuture là biến đổi của nhiệt Số liệu quan trắc về nhiệt độ, lượng mưađộ trong tương lai so với thời kỳ cơ sở (oC), ngày của 3 trạm khí tượng Hà Tĩnh, Kỳ Anh vàT*future là nhiệt độ tương lai (oC), T*1986-2005 Hương Khê. Số liệu mưa thời đoạn ngắn từ 10là nhiệt độ trung bình của thời kỳ cơ sở (oC); phút đến 24 giờ trong giai đoạn 1984-2014 tạiΔRfuture là biến đổi của lượng mưa trong tương trạm khí tượng Hà Tĩnh được sử dụng tronglai so với thời kỳ cơ sở (%), R*future là lượng jnh toán đường IDF [3].mưa tương lai (mm), R*1986-2005 là lượng mưa 3. Kết quả và thảo luậntrung bình của thời kỳ cơ sở (mm). 3.1 Kịch bản biến đổi khí hậu cho Hà Tĩnh Mô hình khí hậu động lực có ưu điểm là Nhiệt độ trung bình: Theo kịch bản RCP4.5,mô phỏng tốt các quá trình vật lý và hóa học vào đầu thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ởtrong khí quyển, tuy nhiên khó phản ánh được Hà Tĩnh tăng 0,6°C so với thời kỳ cơ sở; giữacác yếu tố địa phương và mô hình đều tồn tại thế kỷ tăng phổ biến 1,4÷1,6°C; đến cuối thếsai số hệ thống nhất định. Để khắc phục điều kỷ tăng 2÷2,1°C. Theo kịch bản RCP8.5, vàonày, phương pháp thống kê (hiệu chỉnh phân đầu thế kỷ tăng 0,8÷1°C; giữa thế kỷ tăngvị - Quan_le Mapping) được áp dụng để hiệu phổ biến 1,9÷2,1°C; và đến cuối thế kỷ tăngchỉnh kết của mô hình theo số liệu thực đo tại 3,5÷3,8°C. Nhiệt độ tăng nhiều n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu Bài viết về môi trường Dự tính khí hậu độ phân giải cao Thay đổi của IDF do biến đổi khí hậu Mô hình khí hậu toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 46 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 35 0 0 -
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 31 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
12 trang 29 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Sử dụng mô hình ANN (Artificial Neural Networks) dự báo hạn khí tượng ở đồng bằng sông Cửu Long
8 trang 21 0 0