Dựa vào mô hình ISM - phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.40 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV Việt Nam, làm rõ mối quan hệ logic giữa các yếu tố này, đồng thời phân định mức độ tác động khác nhau của chúng đối với phát triển DN, giúp cho việc giải quyết các vấn đề hạn chế cũng như khuyến khích phát triển DN một cách có mục tiêu hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dựa vào mô hình ISM - phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 DỰA VÀO MÔ HÌNH ISM– PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Thanh Kim Huệ, Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân, Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của Việt Nam. Trong quá trình tồn tại và phát triển, các DNNVV chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp, bao gồm chủ quan và khách quan như vật chất, xã hội, môi trường và điều kiện của chính doanh nghiệp. Việc làm rõ những yếu tố này đối với việc thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Nhóm tác giả thông qua phân tích các nghiên cứu có liên quan, rút ra 22 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các DNNVV Việt Nam. Sau đó, sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc ISM, đưa các yếu tố then chốt vào phân tích mối quan hệ kết cấu phân cấp và quan hệ tương quan giữa chúng. Từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp và căn bản đến sự phát triển của DNNVV, trên cơ sở đó cung cấp một tài liệu tham khảo lý thuyết và đưa ra một số kiến nghị để góp phần thúc đẩy sự phát triển của DNNVV Việt Nam. Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển, yếu tố ảnh hưởng, mô hình cấu trúc ISM, Việt Nam AN ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES – BASED ON ISM MODEL Abstract: The contribution of small and medium enterprises (SMEs) is indispensable for the socio- economic development of Vietnam. In the process of survival and development, SMEs are influenced by many complex factors, including subjective and objective such as material, social, environmental and business conditions. It is important to clarify these factors for promoting healthy growth of businesses. The authors group analyzed relevant studies, drawing 22 factors that influence the development of Vietnamese SMEs. Then, the research uses the Interpretative Structural Modeling (ISM)of method, put the key factors affecting the development of SMEs in analyzing the hierarchical relationship and the correlation between these factors. From there, find out the factors that directly influence, indirectly influence and fundamentally influence the 406 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 development of SMEs, on the basis of which provide a theoretical reference and give some recommendations to contribute and promote the development of Vietnamese SMEs. Key words: Small and medium enterprises, development, influencing factors, Interpretative Structural Modeling (ISM), Vietnam. DNNVV chiếm phần lớn trong tổng số DN ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, là lực lượng đóng góp quan trọng cho sự phát triển KTXH của đất nước, góp phần điều tiết những nguồn lực dư thừa phân tán trong xã hội, đóng góp tăng trưởng GDP, thúc đẩy tối ưu hóa cơ cấu kinh tế, sáng tạo kỹ thuật, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Tuy nhiên thực tế cho thấy, mỗi năm số DN thành lập mới và giải thể ngừng hoạt động gần như tương đồng. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra khoảng 50% DN mới thành lập chỉ có thể tồn tại trong khoảng 1 năm rưỡi, có thể tồn tại trong 6 năm trở lên chỉ chiếm chưa đến 30% (Venkataraman, 1998)[1]. Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những động thái tích cực nhằm cải thiện môi trường SXKD, ban hành các chính sách hỗ trợ, đem lại cơ hội phát triển to lớn cho các DNNVV. Số DN đăng ký KD không ngừng gia tăng, năm 2018 lập kỷ lục về số DN thành lập mới và số vốn đăng ký (có khoảng 131.275 DN mới, vốn đăng ký 1.478.101 tỷ đồng), nhưng trước sức ép cạnh tranh quyết liệt, DN cạnh tranh yếu đã bị đào thải (khoảng 90.651 DN phải tạm ngừng hoạt động hoặc rút khỏi thị trường). Kinh tế toàn cầu hóa, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền SXKD, tác động mạnh mẽ đến DN trên toàn thế giới. Là quốc gia đang phát triển, việc tiếp cận những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 là con đường ngắn nhất để các DN Việt Nam bứt phá, gia tăng vị thế cạnh tranh. Trước tình hình đó, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DN nói chung và DNNVV nói riêng cũng trở nên phức tạp đa dạng hơn. Vậy yếu tố nào là căn nguyên ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của các DNNVV? Giữa các yếu tố có sự tác động qua lại hay không? Từ đó có những giải pháp nào đối với trường hợp của Việt Nam? Mục tiêu của bài viết nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV Việt Nam, làm rõ mối quan hệ logic giữa các yếu tố này, đồng thời phân định mức độ tác động khác nhau của chúng đối với phát triển DN, giúp cho việc giải quyết các vấn đề hạn chế cũng như khuyến khích phát triển DN một cách có mục tiêu hơn. 1. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển DN Edith T. Penrose (1959) trong cuốn sách 'Lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp', đã chỉ ra quản lý nội bộ có tác động quan trọng đến sự phát triển của DN. Sau Penrose, Marris, Ansoff, Chandler, Gil, Storey, và Chaston, Mangles, v.v ... đều có những đóng góp kinh điển cho sự phát triển của lý thuyết này. Trong những năm gần đây, để định hướng sự phát triển của DN nhiều học giả đã kết hợp các lý thuyết khác nhau để khám phá các quy luật nội tại và đặc điểm phát triển của DN. Họ phân tích sự tăng trưởng của các DN từ góc độ quy mô, dựa trên nguồn lực, năng lực DN, cấu trúc ngành và quá trình phát triển. Thuyết ―quy mô‖ nhấn mạnh: tăng trưởng và quy mô có mối tương quan tích cực. Bản c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dựa vào mô hình ISM - phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 DỰA VÀO MÔ HÌNH ISM– PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Thanh Kim Huệ, Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân, Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của Việt Nam. Trong quá trình tồn tại và phát triển, các DNNVV chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp, bao gồm chủ quan và khách quan như vật chất, xã hội, môi trường và điều kiện của chính doanh nghiệp. Việc làm rõ những yếu tố này đối với việc thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Nhóm tác giả thông qua phân tích các nghiên cứu có liên quan, rút ra 22 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các DNNVV Việt Nam. Sau đó, sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc ISM, đưa các yếu tố then chốt vào phân tích mối quan hệ kết cấu phân cấp và quan hệ tương quan giữa chúng. Từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp và căn bản đến sự phát triển của DNNVV, trên cơ sở đó cung cấp một tài liệu tham khảo lý thuyết và đưa ra một số kiến nghị để góp phần thúc đẩy sự phát triển của DNNVV Việt Nam. Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển, yếu tố ảnh hưởng, mô hình cấu trúc ISM, Việt Nam AN ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES – BASED ON ISM MODEL Abstract: The contribution of small and medium enterprises (SMEs) is indispensable for the socio- economic development of Vietnam. In the process of survival and development, SMEs are influenced by many complex factors, including subjective and objective such as material, social, environmental and business conditions. It is important to clarify these factors for promoting healthy growth of businesses. The authors group analyzed relevant studies, drawing 22 factors that influence the development of Vietnamese SMEs. Then, the research uses the Interpretative Structural Modeling (ISM)of method, put the key factors affecting the development of SMEs in analyzing the hierarchical relationship and the correlation between these factors. From there, find out the factors that directly influence, indirectly influence and fundamentally influence the 406 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 development of SMEs, on the basis of which provide a theoretical reference and give some recommendations to contribute and promote the development of Vietnamese SMEs. Key words: Small and medium enterprises, development, influencing factors, Interpretative Structural Modeling (ISM), Vietnam. DNNVV chiếm phần lớn trong tổng số DN ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, là lực lượng đóng góp quan trọng cho sự phát triển KTXH của đất nước, góp phần điều tiết những nguồn lực dư thừa phân tán trong xã hội, đóng góp tăng trưởng GDP, thúc đẩy tối ưu hóa cơ cấu kinh tế, sáng tạo kỹ thuật, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Tuy nhiên thực tế cho thấy, mỗi năm số DN thành lập mới và giải thể ngừng hoạt động gần như tương đồng. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra khoảng 50% DN mới thành lập chỉ có thể tồn tại trong khoảng 1 năm rưỡi, có thể tồn tại trong 6 năm trở lên chỉ chiếm chưa đến 30% (Venkataraman, 1998)[1]. Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những động thái tích cực nhằm cải thiện môi trường SXKD, ban hành các chính sách hỗ trợ, đem lại cơ hội phát triển to lớn cho các DNNVV. Số DN đăng ký KD không ngừng gia tăng, năm 2018 lập kỷ lục về số DN thành lập mới và số vốn đăng ký (có khoảng 131.275 DN mới, vốn đăng ký 1.478.101 tỷ đồng), nhưng trước sức ép cạnh tranh quyết liệt, DN cạnh tranh yếu đã bị đào thải (khoảng 90.651 DN phải tạm ngừng hoạt động hoặc rút khỏi thị trường). Kinh tế toàn cầu hóa, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền SXKD, tác động mạnh mẽ đến DN trên toàn thế giới. Là quốc gia đang phát triển, việc tiếp cận những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 là con đường ngắn nhất để các DN Việt Nam bứt phá, gia tăng vị thế cạnh tranh. Trước tình hình đó, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DN nói chung và DNNVV nói riêng cũng trở nên phức tạp đa dạng hơn. Vậy yếu tố nào là căn nguyên ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của các DNNVV? Giữa các yếu tố có sự tác động qua lại hay không? Từ đó có những giải pháp nào đối với trường hợp của Việt Nam? Mục tiêu của bài viết nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV Việt Nam, làm rõ mối quan hệ logic giữa các yếu tố này, đồng thời phân định mức độ tác động khác nhau của chúng đối với phát triển DN, giúp cho việc giải quyết các vấn đề hạn chế cũng như khuyến khích phát triển DN một cách có mục tiêu hơn. 1. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển DN Edith T. Penrose (1959) trong cuốn sách 'Lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp', đã chỉ ra quản lý nội bộ có tác động quan trọng đến sự phát triển của DN. Sau Penrose, Marris, Ansoff, Chandler, Gil, Storey, và Chaston, Mangles, v.v ... đều có những đóng góp kinh điển cho sự phát triển của lý thuyết này. Trong những năm gần đây, để định hướng sự phát triển của DN nhiều học giả đã kết hợp các lý thuyết khác nhau để khám phá các quy luật nội tại và đặc điểm phát triển của DN. Họ phân tích sự tăng trưởng của các DN từ góc độ quy mô, dựa trên nguồn lực, năng lực DN, cấu trúc ngành và quá trình phát triển. Thuyết ―quy mô‖ nhấn mạnh: tăng trưởng và quy mô có mối tương quan tích cực. Bản c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Mô hình cấu trúc ISM Năng lực của quản lý Chất lượng nguồn nhân lực Cách mạng 4.0Tài liệu liên quan:
-
12 trang 308 0 0
-
11 trang 220 1 0
-
16 trang 150 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 134 0 0 -
15 trang 125 4 0
-
11 trang 122 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 112 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
12 trang 83 1 0