Đục nhân mắt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Đại cương Đục nhân mắt là 1 loại bệnh về mắt, do Thuỷ tinh dịch trong mắt bài tiết bị trở ngại, áp lực trong mắt tăng cao, gây ra bệnh. Có thể chia làm 2 loại: loại Nguyên phát và Thứ phát. Loại Nguyên phát còn có thể chia làm 2: Xung Huyết và Đơn Thuần. Theo YHCT, lúc bệnh mới phát, cấp tính, gọi là “Thiên Đầu Phong”, giai đoạn sau gọi là “Thanh Phong Nội Chướng” hoặc “Lục Phong Nội Chướng”, “Lục Ế Thanh Manh”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đục nhân mắtĐục nhân mắtA. Đại cươngĐục nhân mắt là 1 loại bệnh về mắt, do Thuỷ tinh dịch trong mắt bài tiết bịtrở ngại, áp lực trong mắt tăng cao, gây ra bệnh.Có thể chia làm 2 loại: loại Nguyên phát và Thứ phát.Loại Nguyên phát còn có thể chia làm 2: Xung Huyết và Đơn Thuần.Theo YHCT, lúc bệnh mới phát, cấp tính, gọi là “Thiên Đầu Phong”, giaiđoạn sau gọi là “Thanh Phong Nội Chướng” hoặc “Lục Phong NộiChướng”, “Lục Ế Thanh Manh”.B. Nguyên nhân• Do chân âm bị suy tổn.• Do phong Hoả của Can Đở m bốc lên.• Kinh khí mất điều hòa.C. Triệu chứngTrên lâm sàng thường gặp 3 loại sau: Cấp tính, Mạn tính và Xung Huyếttính, với các triệu chứng chính: đầu rất đau nhức, muốn nôn, nôni mửa, thịlực giảm, nhìn thấy vật bị lóa. Khám mắt thấy mắt có xung huyết, giác mạcmờ đục, đồng Tử nở lớn, nhãn áp tăng cao.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Tán phong, Minh mục, Tư âm, Giáng Hoả.• Huyệt chính: Phong Trì (Đ.20) + Toàn Trúc (Bq.2) + Đồng Tử Liêu + HợpCốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) + Thái Khê (Th.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) +Can Du.Huyệt phụ: Kim Môn (Bq.63) + Thân Mạch (Bq.62) + Hành Gian (C.2) +Túc Tam Lý (Vi.36) .Kích thích mạnh vừa, thỉnh thoảng vê kim, lưu kim 15 – 20 phút. Mỗi ngàyhoặc cách ngày 1 lần.Ý nghĩa: Toàn Trúc, Đồng Tử Liêu là huyệt cục bộ; Phong Trì là huyệt lâncận; Hợp Cốc để sơ phong, làm sáng mắt; Thái Xung, Can Du bình Hoả củaCan, Đở m; Tam Âm Giao và Thái Khê để tư âm giáng Hoả. Bệnh cấp dùngHành Gian để tiết Can Hoả, hợp với Thân Mạch để tăng cường sự sơ tiếtkinh khí ở mắt.2- Cự Liêu (Vi.3) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Lạc Khước (Bq.8) + Thừa Quang(Bq.6) + Thương Dương (Đtr.1) + Thượng Quan (Đ.3) (Thiên Kim Phương).3- Lạc Khước (Bq.8) (Tư Sinh Kinh).4- Can Du (Bq.18) + Thương Dương (Đtr.1) [bệnh bên pHải châm bên tráivà ngược lại] (Châm Cứu Đại Thành).5- Can Du (Bq.18) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Trì(Đ.20) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3) +Thái Xung (C.3) + ToànTrúc (Bq.2) (Châm Cứu Trị Liệu Học).6- Dương Bạch (Đ.14) + Huyền Ly (Đ.6) + Mục Song (Đ.16) + Phong Trì(Đ.20) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Thiên Trụ (Bq.10) + Tứ Bạch (Vi.2) (TânChâm Cứu Học).7- Cầu Hậu + Phong Trì (Đ.20) + Suất Cốc (Đ.8) + Thái Dương + TinhMinh (Bq.1). Thể cấp tính + châm 1 – 2 lần / ngày (Thường Dụng Trung YLiệu Pháp Thủ Sách).8- Dương Bạch (Đ.14) + Đại Chùy (Đc.14) + Huyền Ly (Đ.6) + Mục Song(Đ.16) + Phong Trì (Đ.20) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Tứ Bạch (Vi.2) (LâmSàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).9- Hành Gian (C.2) + Kiện Minh 4 + Quắc Trì (Châm Cứu Học HongKong).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đục nhân mắtĐục nhân mắtA. Đại cươngĐục nhân mắt là 1 loại bệnh về mắt, do Thuỷ tinh dịch trong mắt bài tiết bịtrở ngại, áp lực trong mắt tăng cao, gây ra bệnh.Có thể chia làm 2 loại: loại Nguyên phát và Thứ phát.Loại Nguyên phát còn có thể chia làm 2: Xung Huyết và Đơn Thuần.Theo YHCT, lúc bệnh mới phát, cấp tính, gọi là “Thiên Đầu Phong”, giaiđoạn sau gọi là “Thanh Phong Nội Chướng” hoặc “Lục Phong NộiChướng”, “Lục Ế Thanh Manh”.B. Nguyên nhân• Do chân âm bị suy tổn.• Do phong Hoả của Can Đở m bốc lên.• Kinh khí mất điều hòa.C. Triệu chứngTrên lâm sàng thường gặp 3 loại sau: Cấp tính, Mạn tính và Xung Huyếttính, với các triệu chứng chính: đầu rất đau nhức, muốn nôn, nôni mửa, thịlực giảm, nhìn thấy vật bị lóa. Khám mắt thấy mắt có xung huyết, giác mạcmờ đục, đồng Tử nở lớn, nhãn áp tăng cao.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Tán phong, Minh mục, Tư âm, Giáng Hoả.• Huyệt chính: Phong Trì (Đ.20) + Toàn Trúc (Bq.2) + Đồng Tử Liêu + HợpCốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) + Thái Khê (Th.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) +Can Du.Huyệt phụ: Kim Môn (Bq.63) + Thân Mạch (Bq.62) + Hành Gian (C.2) +Túc Tam Lý (Vi.36) .Kích thích mạnh vừa, thỉnh thoảng vê kim, lưu kim 15 – 20 phút. Mỗi ngàyhoặc cách ngày 1 lần.Ý nghĩa: Toàn Trúc, Đồng Tử Liêu là huyệt cục bộ; Phong Trì là huyệt lâncận; Hợp Cốc để sơ phong, làm sáng mắt; Thái Xung, Can Du bình Hoả củaCan, Đở m; Tam Âm Giao và Thái Khê để tư âm giáng Hoả. Bệnh cấp dùngHành Gian để tiết Can Hoả, hợp với Thân Mạch để tăng cường sự sơ tiếtkinh khí ở mắt.2- Cự Liêu (Vi.3) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Lạc Khước (Bq.8) + Thừa Quang(Bq.6) + Thương Dương (Đtr.1) + Thượng Quan (Đ.3) (Thiên Kim Phương).3- Lạc Khước (Bq.8) (Tư Sinh Kinh).4- Can Du (Bq.18) + Thương Dương (Đtr.1) [bệnh bên pHải châm bên tráivà ngược lại] (Châm Cứu Đại Thành).5- Can Du (Bq.18) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Trì(Đ.20) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3) +Thái Xung (C.3) + ToànTrúc (Bq.2) (Châm Cứu Trị Liệu Học).6- Dương Bạch (Đ.14) + Huyền Ly (Đ.6) + Mục Song (Đ.16) + Phong Trì(Đ.20) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Thiên Trụ (Bq.10) + Tứ Bạch (Vi.2) (TânChâm Cứu Học).7- Cầu Hậu + Phong Trì (Đ.20) + Suất Cốc (Đ.8) + Thái Dương + TinhMinh (Bq.1). Thể cấp tính + châm 1 – 2 lần / ngày (Thường Dụng Trung YLiệu Pháp Thủ Sách).8- Dương Bạch (Đ.14) + Đại Chùy (Đc.14) + Huyền Ly (Đ.6) + Mục Song(Đ.16) + Phong Trì (Đ.20) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Tứ Bạch (Vi.2) (LâmSàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).9- Hành Gian (C.2) + Kiện Minh 4 + Quắc Trì (Châm Cứu Học HongKong).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây đục nhân mắt điều trị đục nhân mắt đục nhân mắt sức khỏe giới tính kiến thức y học y học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0