Đức thánh Trần trong xã hội Việt Nam đương đại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại, hình ảnh Đức Thánh Trần, hay Trần Hưng Đạo, vẫn giữ một vị trí quan trọng trong tâm thức người dân. Ông không chỉ được nhớ đến như một vị anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là biểu tượng của tinh thần yêu nước và sự khát vọng độc lập. Những giá trị mà Đức Thánh Trần đại diện, như lòng dũng cảm, trí tuệ và sự kiên cường, vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ. Bài viết này sẽ khám phá vai trò và ảnh hưởng của Đức Thánh Trần trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt ngày nay, cùng những cách mà ông được tôn vinh trong xã hội hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đức thánh Trần trong xã hội Việt Nam đương đại30 PHẠM QUỲNH PHƯƠNG - ĐỨC THÁNH TRẤN... khá lịch lãm, vị thầy tâm linh của khá đông đệ tử tại Hà Nội và các tỉnh lân cận.ĐỨC THÁNH TRẦN TRONG Trong bài viết này tôi sẽ không bàn đếnXÃ HỘI VIỆT NAM DƯƠNG vấn đề bằng cách nào mà các nhân vật lịch sử và huyền thoại, thậm chí cả vị lãnh tụĐẠI - TÁNG QUYỂN VÀ tôi. cao của cách mạng vô sản, lại bưóc chân vào trong th ế giới tâm linh vừa thật, vừaXỨNG ĐỘT, S ự ĐA NGHĨA hư ảo của những người dân Việt Nam đương đại, cũng như không đánh giá vểCỦA MỘT HIỆN TƯỢNG tính chất của những nghi lễ mà tôi đã chứng kiến - sử dụng lên đồng như mộtVĂN HÓA phương cách chuyển tải những thông điệp xã hội. Ớ đây, tôi sẽ giới hạn trong việcPHẠM QUỲNH PHƯƠNG luận bàn vể vai trò của anh hùng lịch sử và tôn giáo Trần Hưng Đạo - Đức Thánh Trần “Ta đây thánh chủ: Hưng Đạo Đại trong sự biến đổi không ngừng của xã hộiVương Trần Quốc Tuấn giáng trần chứng Việt Nam hôm nay. Tôi cũng muôn lưu ýlễ. Trăm dân đã nguyện nhưng cơ trời khó tới việc thờ phụng ông như một hiện tượngthấy, đạo trời khó bàn. Báo cho trần gian, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và tônhôm nay liệt tổ liệt tông, hiền nhăn, hiện về giáo hiện đại cần được tiếp cận đa chiềucảnh trần đông lắm, hoan hỉ vui vầy, hơn so với cách tiếp cận lâu nay của vănchứng tâm cho các chủ... Ảm dương hai hóa dân gian truyền thông. Trong khuônngả, cách mặt gần lòng, có câu đô xuân cho khổ của một bài viết, tôi cũng chưa thểhai họ: năm nay đầu xuân ta phát lộc gì, phân tích đầy đủ các khía cạnh của hiệnxem các môn đề hiểu ý thầy đến đâu... tượng này, ngoài mục đích điểm lại một sôĐúng rồi, ta ban nước cam lồ đ ể bách gia biểu hiện của hiện tượng Trần Hưng Đạo -gột rửa tâm tà, sáng ra tâm chính. Nước Đức Thánh Trần, để khẳng định rằng dùnày vi nước tạo nhân, vì dân ngộ đạo (Tư đã qua bao nhiêu thê kỉ, Trần Hưng Đạoliệu điền dã của tác giả). vẫn đang là một hiện tượng gắn với những Đây là một đoạn trích trong nhật kí vấn đê và biên cô của xã hội hiện đại.điền dã của tôi vào năm 2003 về buổi lễ tại Trần Hưng Đạo vẫn “sông”một điện thờ tư nhân ở ngoại thành HàNội, nơi phần lởn đất nông nghiệp đã được Mặc dù Trần Hưng Đạo đã được thờhoán đổi trỏ thành nguồn lợi đầu cơ cho phụng hàng th ế kỉ nhưng phải đến nhữngnhững người kinh doanh bất động sản tại năm 90 của thê kỉ XX, những năm sau Đổithành phô. Khoảng vài chục người chen mới, cụm từ “Đức Thánh Trần” mới đượcchúc trong một căn phòng nhỏ trên gác hai nhắc đến phổ biến trong đời sông xã hộiđể cùng làm lễ với vị thầy tâm linh của họ. (trong các tài liệu lịch sử và các bài khấnTrong tiếng trông lễ khoan nhặt, tiếng cầu cũ, Trần Hưng Đạo thường được nhắc đếnkhẩn rì rầm của các đệ tử, các vị “thần”, từ là “Đại Vương”). Từ năm 2000, với việc kỉMẹ Liễu Hạnh đến Đức Thánh Trần, từ niệm 700 năm ngày mất của Trần HưngThánh Gióng đến Bác Hồ, lần lượt xuât Đạo, vị trí của ông lại một lần nữa đượchiện qua sự thể hiện của một người phụ nữ khẳng định với mức độ chưa từng có.TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 31 Kỉ niệm ngày giỗ của ông, trang nhất “Trần Hưng Đạo - linh hồn Đại Việt” đượcbáo Nhân Dân, tờ báo chính thức của chiếu trên tivi trong dịp Tết 2005.Đảng, tháng 9/2000 đã trang trọng khẳng Ngoài nhũng tiểu thuyết lịch sử, Trầnđịnh Trần Hưng Đạo là “vị Thánh trong Hưng Đạo còn bước chân vào trong nhữnglòng dân”. Cứ vào tháng Tám âm lịch hằng trang viết của truyện ngắn hiện đại. Một vínăm, các phương tiện thông tin đại chúng dụ nhỏ như trong truyện Mưa của Nguyễnlại đưa tin về các nghi lễ kỉ niệm ngày mất Huy Thiệp [11:437], Đức Thánh Trần cũngcủa người anh hùng dân tộc, cũng như ôn được nhắc đến trong cuộc đối thoại đờilại chiến thắng oai hùng của ông. Các đoàn thường của hai người đàn bà: “Hắn chiêmlãnh đạo trung ương thường đến thắp ngưỡng, hắn thờ phụng cô ta như thể ngườihương tưởng nhớ công lao của Trần Hưng ta thờ phụng Đức Thánh Trần. Tại sao? TạiĐạo tại Kiếp Bạc hay Bảo Lộc. Người dân ở vì đây là tình yêu không có hôn hít gì cả.vùng Kiếp Bạc gọi khoảng sân trưốc đền là Chỉ có tình yêu với Đức Thánh Trần mối“vườn” của lãnh đạo Nhà nước và chính như thế chứ”. Xin không bàn ở đây vấn đềphủ bởi các vị lãnh đạo khi về thăm đền đúng sai hay quan niệm của Nguyễn Huythường làm nghi lễ trồng cây theo Bác Hồ Thiệp khi sử dụng cụm từ “Đức Thánhkhi xưa. Hình ảnh và chữ kí của những Trần”. Chỉ sự có m ặt của cái tên thiêng củangười lãnh đạo cao nhất của Nhà nước và Trần Hưng Đạo trong văn học hiện đạiĐảng khi đến thăm đền Kiếp Bạc được xuất cũng đã cho thấy ông đã trở thành mộtbản và lưu giữ. Nhà nước cũng đầu tư hàng nhân vật được yêu thích và phổ biến trongtỉ đồng để dựng tượng đồng của Trần Hưng đời sông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đức thánh Trần trong xã hội Việt Nam đương đại30 PHẠM QUỲNH PHƯƠNG - ĐỨC THÁNH TRẤN... khá lịch lãm, vị thầy tâm linh của khá đông đệ tử tại Hà Nội và các tỉnh lân cận.ĐỨC THÁNH TRẦN TRONG Trong bài viết này tôi sẽ không bàn đếnXÃ HỘI VIỆT NAM DƯƠNG vấn đề bằng cách nào mà các nhân vật lịch sử và huyền thoại, thậm chí cả vị lãnh tụĐẠI - TÁNG QUYỂN VÀ tôi. cao của cách mạng vô sản, lại bưóc chân vào trong th ế giới tâm linh vừa thật, vừaXỨNG ĐỘT, S ự ĐA NGHĨA hư ảo của những người dân Việt Nam đương đại, cũng như không đánh giá vểCỦA MỘT HIỆN TƯỢNG tính chất của những nghi lễ mà tôi đã chứng kiến - sử dụng lên đồng như mộtVĂN HÓA phương cách chuyển tải những thông điệp xã hội. Ớ đây, tôi sẽ giới hạn trong việcPHẠM QUỲNH PHƯƠNG luận bàn vể vai trò của anh hùng lịch sử và tôn giáo Trần Hưng Đạo - Đức Thánh Trần “Ta đây thánh chủ: Hưng Đạo Đại trong sự biến đổi không ngừng của xã hộiVương Trần Quốc Tuấn giáng trần chứng Việt Nam hôm nay. Tôi cũng muôn lưu ýlễ. Trăm dân đã nguyện nhưng cơ trời khó tới việc thờ phụng ông như một hiện tượngthấy, đạo trời khó bàn. Báo cho trần gian, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và tônhôm nay liệt tổ liệt tông, hiền nhăn, hiện về giáo hiện đại cần được tiếp cận đa chiềucảnh trần đông lắm, hoan hỉ vui vầy, hơn so với cách tiếp cận lâu nay của vănchứng tâm cho các chủ... Ảm dương hai hóa dân gian truyền thông. Trong khuônngả, cách mặt gần lòng, có câu đô xuân cho khổ của một bài viết, tôi cũng chưa thểhai họ: năm nay đầu xuân ta phát lộc gì, phân tích đầy đủ các khía cạnh của hiệnxem các môn đề hiểu ý thầy đến đâu... tượng này, ngoài mục đích điểm lại một sôĐúng rồi, ta ban nước cam lồ đ ể bách gia biểu hiện của hiện tượng Trần Hưng Đạo -gột rửa tâm tà, sáng ra tâm chính. Nước Đức Thánh Trần, để khẳng định rằng dùnày vi nước tạo nhân, vì dân ngộ đạo (Tư đã qua bao nhiêu thê kỉ, Trần Hưng Đạoliệu điền dã của tác giả). vẫn đang là một hiện tượng gắn với những Đây là một đoạn trích trong nhật kí vấn đê và biên cô của xã hội hiện đại.điền dã của tôi vào năm 2003 về buổi lễ tại Trần Hưng Đạo vẫn “sông”một điện thờ tư nhân ở ngoại thành HàNội, nơi phần lởn đất nông nghiệp đã được Mặc dù Trần Hưng Đạo đã được thờhoán đổi trỏ thành nguồn lợi đầu cơ cho phụng hàng th ế kỉ nhưng phải đến nhữngnhững người kinh doanh bất động sản tại năm 90 của thê kỉ XX, những năm sau Đổithành phô. Khoảng vài chục người chen mới, cụm từ “Đức Thánh Trần” mới đượcchúc trong một căn phòng nhỏ trên gác hai nhắc đến phổ biến trong đời sông xã hộiđể cùng làm lễ với vị thầy tâm linh của họ. (trong các tài liệu lịch sử và các bài khấnTrong tiếng trông lễ khoan nhặt, tiếng cầu cũ, Trần Hưng Đạo thường được nhắc đếnkhẩn rì rầm của các đệ tử, các vị “thần”, từ là “Đại Vương”). Từ năm 2000, với việc kỉMẹ Liễu Hạnh đến Đức Thánh Trần, từ niệm 700 năm ngày mất của Trần HưngThánh Gióng đến Bác Hồ, lần lượt xuât Đạo, vị trí của ông lại một lần nữa đượchiện qua sự thể hiện của một người phụ nữ khẳng định với mức độ chưa từng có.TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 31 Kỉ niệm ngày giỗ của ông, trang nhất “Trần Hưng Đạo - linh hồn Đại Việt” đượcbáo Nhân Dân, tờ báo chính thức của chiếu trên tivi trong dịp Tết 2005.Đảng, tháng 9/2000 đã trang trọng khẳng Ngoài nhũng tiểu thuyết lịch sử, Trầnđịnh Trần Hưng Đạo là “vị Thánh trong Hưng Đạo còn bước chân vào trong nhữnglòng dân”. Cứ vào tháng Tám âm lịch hằng trang viết của truyện ngắn hiện đại. Một vínăm, các phương tiện thông tin đại chúng dụ nhỏ như trong truyện Mưa của Nguyễnlại đưa tin về các nghi lễ kỉ niệm ngày mất Huy Thiệp [11:437], Đức Thánh Trần cũngcủa người anh hùng dân tộc, cũng như ôn được nhắc đến trong cuộc đối thoại đờilại chiến thắng oai hùng của ông. Các đoàn thường của hai người đàn bà: “Hắn chiêmlãnh đạo trung ương thường đến thắp ngưỡng, hắn thờ phụng cô ta như thể ngườihương tưởng nhớ công lao của Trần Hưng ta thờ phụng Đức Thánh Trần. Tại sao? TạiĐạo tại Kiếp Bạc hay Bảo Lộc. Người dân ở vì đây là tình yêu không có hôn hít gì cả.vùng Kiếp Bạc gọi khoảng sân trưốc đền là Chỉ có tình yêu với Đức Thánh Trần mối“vườn” của lãnh đạo Nhà nước và chính như thế chứ”. Xin không bàn ở đây vấn đềphủ bởi các vị lãnh đạo khi về thăm đền đúng sai hay quan niệm của Nguyễn Huythường làm nghi lễ trồng cây theo Bác Hồ Thiệp khi sử dụng cụm từ “Đức Thánhkhi xưa. Hình ảnh và chữ kí của những Trần”. Chỉ sự có m ặt của cái tên thiêng củangười lãnh đạo cao nhất của Nhà nước và Trần Hưng Đạo trong văn học hiện đạiĐảng khi đến thăm đền Kiếp Bạc được xuất cũng đã cho thấy ông đã trở thành mộtbản và lưu giữ. Nhà nước cũng đầu tư hàng nhân vật được yêu thích và phổ biến trongtỉ đồng để dựng tượng đồng của Trần Hưng đời sông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đức thánh Trần Xã hội Việt Nam đương đại Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 232 5 0 -
8 trang 204 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 179 3 0 -
6 trang 149 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
4 trang 133 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 67 0 0