Due Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Due Diligence vẫn còn là một khái niệm mới với giới đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân, không chuyên nghiệp. Thậm chí với nhiều tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp ở Việt Nam, khái niệm này vẫn rất lạ.Due Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhất là một khái niệm dùng chung cho hoạt động khảo sát, thẩm định, đánh giá, phân tích một dự án, một hoạt động kinh doanh hoặc một hoạt động thực hiện trên cơ sở các tiêu chí đã đề ra từ trước. Hoạt động đánh giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Due Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhấtDue Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhấtDue Diligence vẫn còn là một khái niệm mới với giới đầu tư, đặc biệt là nhàđầu tư cá nhân, không chuyên nghiệp. Thậm chí với nhiều tổ chức đầu tư -tài chính chuyên nghiệp ở Việt Nam, khái niệm này vẫn rất lạ.Due Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhất là một khái niệm dùngchung cho hoạt động khảo sát, thẩm định, đánh giá, phân tích một dự án,một hoạt động kinh doanh hoặc một hoạt động thực hiện trên cơ sở các tiêuchí đã đề ra từ trước. Hoạt động đánh giá này ở một số nơi là mang tínhpháp lý - nghĩa là có yêu cầu chính thức và bắt buộc phải thực hiện và đảmbảo đúng tiêu chuẩn, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đây thường là đánhgiá khách quan, chủ động thực hiện nhằm đạt mục tiêu mong muốn.Định nghĩa như vậy vẫn hoàn toàn là mờ mịt, có thể hiểu một cách hìnhtượng như sau: Bạn là một người thuyền trường trên chiếc Titanic, khi tàu ởngoài khơi, bạn trở thành ông vua, một ông vua có trách nhiệm nặng nề vớitất cả những sinh mạng đang cười nói ở trên tàu. Trong bất kỳ tình huốngnào, ngay cả tình huống xấu nhất (như nó lỡ xảy ra rồi) bạn có trách nhiệmđánh giá một cách khách quan với trách nhiệm cao nhất điều gì cần làm đểmang lại được lợi ích tối đa cho tập thể đang ở trên tàu, không có chỗ cho tưlợi hay thiên vị cá nhân trong việc đánh giá này.Khái niệm Due Diligence đặc biệt quan trọng trong hoạt động sáp nhập vàmua lại. Ở đó khái niệm này là tên cho quá trình tổ chức tiến hành sápnhập/mua lại tiến hành đánh giá, định giá và phân tích đối tượng của mình,chắc chắn không để xảy ra những sơ suất chủ quan/có chủ ý, kết quả quátrình này là cơ sở cho mọi tính toán khác của thương vụ.Due Diligence là một từ cổ, được dùng rông rãi trong nhiều chuẩn mực đầutư khác nhau trên thế giới và có những khác biệt nhất định trong quy định ápdụng ở mỗi nơi. Tại Mỹ Due Diligence là những khảo sát, nghiên cứu phân tích sử dụng các thông số đã được công bố rộng rãi hoặc có thể nhận thức từ bên ngoài, chẳng hạn như thông tin báo chí, tài liệu doanh nghiệp nộp lên Ủy Ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC), các thông tin xung quanh vấn đề đăng ký, pháp lý; và ở mức độ sâu hơn có thể là những phân tích về các xung đột lợi ích, giao dịch nội gián và những vấn đề khác mà báo giới đã ghi nhận và có ghể gây tác động tiêu cực cho quá trình triển khai một kế hoạch kinh doanh mới của một doanh nghiệp. Khái niệ m này được quy định tương đối khác ở các nước thuộc Vương Quốc Anh. Khái niệm đánh giá với trách nhiệm cao nhất - due diligence ở đây thường đồng nghĩa với những khảo sát, nghiên cứu phân tích về các dữ liệu riêng tư như các bảng kiểm toán nội bộ, các hợp đồng quan trọng,... Chính vì điều này, để thực hiện được đánh giá bắt buộc phải có chấp thuận từ phía đối tượng được đánh giá, mục tiêucủa việc đánh giá thường phục vụ cho các vụ mua lại chủ động, mualại riêng lẻ/cá nhân hoặc phục vụ cho một khoản vay ngân hàng, tấtnhiên kết quả đánh giá due diligence trong trường hợp này cũng đượcđưa vào dạng bảo mật tuyệt đối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Due Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhấtDue Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhấtDue Diligence vẫn còn là một khái niệm mới với giới đầu tư, đặc biệt là nhàđầu tư cá nhân, không chuyên nghiệp. Thậm chí với nhiều tổ chức đầu tư -tài chính chuyên nghiệp ở Việt Nam, khái niệm này vẫn rất lạ.Due Diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao nhất là một khái niệm dùngchung cho hoạt động khảo sát, thẩm định, đánh giá, phân tích một dự án,một hoạt động kinh doanh hoặc một hoạt động thực hiện trên cơ sở các tiêuchí đã đề ra từ trước. Hoạt động đánh giá này ở một số nơi là mang tínhpháp lý - nghĩa là có yêu cầu chính thức và bắt buộc phải thực hiện và đảmbảo đúng tiêu chuẩn, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đây thường là đánhgiá khách quan, chủ động thực hiện nhằm đạt mục tiêu mong muốn.Định nghĩa như vậy vẫn hoàn toàn là mờ mịt, có thể hiểu một cách hìnhtượng như sau: Bạn là một người thuyền trường trên chiếc Titanic, khi tàu ởngoài khơi, bạn trở thành ông vua, một ông vua có trách nhiệm nặng nề vớitất cả những sinh mạng đang cười nói ở trên tàu. Trong bất kỳ tình huốngnào, ngay cả tình huống xấu nhất (như nó lỡ xảy ra rồi) bạn có trách nhiệmđánh giá một cách khách quan với trách nhiệm cao nhất điều gì cần làm đểmang lại được lợi ích tối đa cho tập thể đang ở trên tàu, không có chỗ cho tưlợi hay thiên vị cá nhân trong việc đánh giá này.Khái niệm Due Diligence đặc biệt quan trọng trong hoạt động sáp nhập vàmua lại. Ở đó khái niệm này là tên cho quá trình tổ chức tiến hành sápnhập/mua lại tiến hành đánh giá, định giá và phân tích đối tượng của mình,chắc chắn không để xảy ra những sơ suất chủ quan/có chủ ý, kết quả quátrình này là cơ sở cho mọi tính toán khác của thương vụ.Due Diligence là một từ cổ, được dùng rông rãi trong nhiều chuẩn mực đầutư khác nhau trên thế giới và có những khác biệt nhất định trong quy định ápdụng ở mỗi nơi. Tại Mỹ Due Diligence là những khảo sát, nghiên cứu phân tích sử dụng các thông số đã được công bố rộng rãi hoặc có thể nhận thức từ bên ngoài, chẳng hạn như thông tin báo chí, tài liệu doanh nghiệp nộp lên Ủy Ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC), các thông tin xung quanh vấn đề đăng ký, pháp lý; và ở mức độ sâu hơn có thể là những phân tích về các xung đột lợi ích, giao dịch nội gián và những vấn đề khác mà báo giới đã ghi nhận và có ghể gây tác động tiêu cực cho quá trình triển khai một kế hoạch kinh doanh mới của một doanh nghiệp. Khái niệ m này được quy định tương đối khác ở các nước thuộc Vương Quốc Anh. Khái niệm đánh giá với trách nhiệm cao nhất - due diligence ở đây thường đồng nghĩa với những khảo sát, nghiên cứu phân tích về các dữ liệu riêng tư như các bảng kiểm toán nội bộ, các hợp đồng quan trọng,... Chính vì điều này, để thực hiện được đánh giá bắt buộc phải có chấp thuận từ phía đối tượng được đánh giá, mục tiêucủa việc đánh giá thường phục vụ cho các vụ mua lại chủ động, mualại riêng lẻ/cá nhân hoặc phục vụ cho một khoản vay ngân hàng, tấtnhiên kết quả đánh giá due diligence trong trường hợp này cũng đượcđưa vào dạng bảo mật tuyệt đối.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dự án tài liệu Quản lý dự án hướng dẫn Quản lý dự án khái niệm Quản lý dự án đề cương quản lý dự án dự án cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 402 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 224 3 0 -
35 trang 219 0 0
-
136 trang 193 0 0
-
Cẩm nang Quản lý hiệu quả: Quản lý dự án
72 trang 181 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 178 1 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
13 trang 153 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 150 0 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 148 0 0 -
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 trang 137 1 0