Đừng bỏ qua chứng chân tay lạnh khi đông về
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân gây lạnh ở chân, tay - Hệ tuần hoàn trong cơ thể bị "trục trặc": Khả năng hoạt động của tim cũng giảm đi đáng kể. Quá trình lưu thông máu trong cơ thể không được duy trì ổn định. Lượng máu đưa về bàn chân, bàn tay không được cung cấp đầy đủ. Ngoài ra, những người mắc bệnh thiếu máu cũng mắc chứng tay chân lạnh do lượng hồng cầu trong máu hạ thấp. Biểu hiện rõ nhất là gan bàn chân, tay luôn ở trong trạng thái lạnh ngắt cho dù là trời nóng hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng "bỏ qua" chứng chân tay lạnh khi đông về Đừng bỏ qua chứng chân tay lạnh khi đông vềNguyên nhân gây lạnh ở chân, tay- Hệ tuần hoàn trong cơ thể bị trục trặc: Khả năng hoạt động của tim cũng giảmđi đáng kể. Quá trình lưu thông máu trong cơ thể không được duy trì ổn định.Lượng máu đưa về bàn chân, bàn tay không được cung cấp đầy đủ.Ngoài ra, những người mắc bệnh thiếu máu cũng mắc chứng tay chân lạnh dolượng hồng cầu trong máu hạ thấp. Biểu hiện rõ nhất là gan bàn chân, tay luôn ởtrong trạng thái lạnh ngắt cho dù là trời nóng hay lạnh.- Khí huyết không lưu thông: Nhiệt độ ngoài trời hạ thấp làm các thành mạch colại. Khí huyết không được lưu thông dễ dàng có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽnmạch. Khả năng hoạt động của gan và thận cũng bị ảnh hưởng. Lượng máu lưuthông không đủ nuôi dưỡng tế bào, đặc biệt ở phần chân và tay. Sức đề kháng củacơ thể giảm sút. Chân tay sẽ lạnh và luôn có màu nhợt nhạt.- Sự thay đổi các hoocmôn, đặc biệt là các hoocmôn sinh sản: Chính vì vậy mà nữgiới dễ mắc bệnh hơn nam giới. Cơ thể nữ giới vào kỳ kinh nguyệt bị mất mộtlượng máu khá lớn khiến nhiệt độ cơ thể có thể giảm đi đôi chút.- Các yếu tố bệnh tật: Những người có tiền sử mắc các bệnh như: tim mạch, viêmtĩnh mạch, tắc mạch máu thường bị chân tay lạnh. Bên cạnh đó, căng thẳng, mệtmỏi cũng có thể làm chứng bệnh này thêm nặng.Ngoài ra, lạnh tay chân mùa đông cũng có thể là biểu hiện ủ bệnh của một cănbệnh nào đó như hội chứng Raynaud (do thiếu máu cục bộ nhiều giai đoạn ở cácđầu ngón tay, ngón chân). Nếu hiện tượng này diễn ra lâu dài sẽ dễ dẫn đến xơ dađầu ngón, cơ, xương cũng bị ảnh hưởng. Hội chứng này cũng dẫn tới các vấn đềvề tuần hoàn, viêm phế quản mãn tính và bệnh động mạch.Theo y học Trung Quốc, khi thời tiết lạnh dẫn đến tĩnh mạch gan nhiễm lạnh, chứcnăng tạo máu của gan bị ảnh hưởng, khiến thận dương không đầy đủ, tay chânlạnh, bàn tay và bàn chân chuyển sang màu đỏ hoặc trắng. Thậm chí, bạn còn cảmthấy đau đớn.Các chuyên gia y tế còn cho rằng, nếu bạn bị lạnh tay chân do các nguyên nhântrên, việc điều trị cần tiến hành kịp thời, tránh những nguy cơ sức khỏe lâu dài nhưkinh nguyệt ít, vô sinh, luôn mệt mỏi, dễ ớn lạnh, bệnh thấp khớp,...2. Làm thế nào để khắc phục?Trời lạnh, bạn cần đặc biệt chú ý giữ ấm tay chân bằng các loại tất, găng tay vừagiữ ấm và thấm hút mồ hôi. Buổi tối trước khi đi ngủ, hãy ngâm chân và tay trongnước ấm pha chút muối từ 10 - 15phút. Lau khô rồi đi tất ấm. Tuyệt đối không đểchân, tay tiếp xúc với đất hoặc nước lạnh.Tuy nhiên cần lưu ý không nên đi tất chân, tay hoặc mặc quần áo quá chật vì nhưvậy sẽ không tốt cho việc lưu thông máu trong cơ thể.Bạn cũng có thể cho thêm chút tinh dầu hoa cúc, oải hương vào nước ngâm chântay để giúp khí huyết lưu thông dễ dàng hơn. Sau đó, lau khô thật nhanh bằngkhăn mềm, xoa kem dưỡng da thì đảm bảo sẽ ngủ ngon qua đêm đông giá lạnh.Bên cạnh giữ ấm cho cơ thể, vẫn cần chế độ vận động hợp lý. Vận động nhiều sẽlàm cơ thể nóng lên, tăng cường và điều tiết tuần hoàn máu. Đi bộ nhanh, chạy bộ,nhảy dây, tập thái cực quyền… đều thúc đẩy tuần hoàn máu làm tăng thân nhiệtcủa bạn. Tuy nhiên cần tránh những vận động ở cường độ cao. Tập Yoga cũng cóthể cải thiện hữu hiệu chứng tay chân lạnh.Với những người làm việc văn phòng, thường xuyên phải ngồi một chỗ, ít hoạtđộng thì tập thể dục giữa giờ làm bằng một số động tác tay chân và lưng là cầnthiết để tăng cường tuần hoàn máu, giảm giá lạnh cho tay chân và cơ thể.Tiếp đến, chế độ ăn uống hợp lý cũng rất quan trọng. M ùa đông nên tăng cườngđồ ăn có giàu calo và chất béo vì chúng cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng đểsản sinh nhiệt lượng sưởi ấm cơ thể. Tốt nhất là ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm,không nên để bụng đói vì khi đói, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm hơn so với ở mức bìnhthường.Song đừng quên bổ sung thêm các loại vitamin nhóm B, vitamin C, E và các axítamin. Các loại vitamin và khoáng chất này giúp tăng lượng hồng cầu trong máu vàtăng cường sức đề kháng.Thêm nữa, dù là mùa đông, bạn vẫn nhớ phải uống đủ 8 ly nước mỗi ngày để đẩymạnh lưu thông máu.Hãy nói không với thuốc lá, cà phê, các sản phẩm có chứa cafein và rượu vì chúnglàm teo mạch máu và có thể cản trở sự lưu thông máu của cơ thể. Tránh xa rượu vìsự làm nóng của rượu có hiệu lực tạm thời và sau đó lại làm giảm nhiệt độ cơthể của bạn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng "bỏ qua" chứng chân tay lạnh khi đông về Đừng bỏ qua chứng chân tay lạnh khi đông vềNguyên nhân gây lạnh ở chân, tay- Hệ tuần hoàn trong cơ thể bị trục trặc: Khả năng hoạt động của tim cũng giảmđi đáng kể. Quá trình lưu thông máu trong cơ thể không được duy trì ổn định.Lượng máu đưa về bàn chân, bàn tay không được cung cấp đầy đủ.Ngoài ra, những người mắc bệnh thiếu máu cũng mắc chứng tay chân lạnh dolượng hồng cầu trong máu hạ thấp. Biểu hiện rõ nhất là gan bàn chân, tay luôn ởtrong trạng thái lạnh ngắt cho dù là trời nóng hay lạnh.- Khí huyết không lưu thông: Nhiệt độ ngoài trời hạ thấp làm các thành mạch colại. Khí huyết không được lưu thông dễ dàng có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽnmạch. Khả năng hoạt động của gan và thận cũng bị ảnh hưởng. Lượng máu lưuthông không đủ nuôi dưỡng tế bào, đặc biệt ở phần chân và tay. Sức đề kháng củacơ thể giảm sút. Chân tay sẽ lạnh và luôn có màu nhợt nhạt.- Sự thay đổi các hoocmôn, đặc biệt là các hoocmôn sinh sản: Chính vì vậy mà nữgiới dễ mắc bệnh hơn nam giới. Cơ thể nữ giới vào kỳ kinh nguyệt bị mất mộtlượng máu khá lớn khiến nhiệt độ cơ thể có thể giảm đi đôi chút.- Các yếu tố bệnh tật: Những người có tiền sử mắc các bệnh như: tim mạch, viêmtĩnh mạch, tắc mạch máu thường bị chân tay lạnh. Bên cạnh đó, căng thẳng, mệtmỏi cũng có thể làm chứng bệnh này thêm nặng.Ngoài ra, lạnh tay chân mùa đông cũng có thể là biểu hiện ủ bệnh của một cănbệnh nào đó như hội chứng Raynaud (do thiếu máu cục bộ nhiều giai đoạn ở cácđầu ngón tay, ngón chân). Nếu hiện tượng này diễn ra lâu dài sẽ dễ dẫn đến xơ dađầu ngón, cơ, xương cũng bị ảnh hưởng. Hội chứng này cũng dẫn tới các vấn đềvề tuần hoàn, viêm phế quản mãn tính và bệnh động mạch.Theo y học Trung Quốc, khi thời tiết lạnh dẫn đến tĩnh mạch gan nhiễm lạnh, chứcnăng tạo máu của gan bị ảnh hưởng, khiến thận dương không đầy đủ, tay chânlạnh, bàn tay và bàn chân chuyển sang màu đỏ hoặc trắng. Thậm chí, bạn còn cảmthấy đau đớn.Các chuyên gia y tế còn cho rằng, nếu bạn bị lạnh tay chân do các nguyên nhântrên, việc điều trị cần tiến hành kịp thời, tránh những nguy cơ sức khỏe lâu dài nhưkinh nguyệt ít, vô sinh, luôn mệt mỏi, dễ ớn lạnh, bệnh thấp khớp,...2. Làm thế nào để khắc phục?Trời lạnh, bạn cần đặc biệt chú ý giữ ấm tay chân bằng các loại tất, găng tay vừagiữ ấm và thấm hút mồ hôi. Buổi tối trước khi đi ngủ, hãy ngâm chân và tay trongnước ấm pha chút muối từ 10 - 15phút. Lau khô rồi đi tất ấm. Tuyệt đối không đểchân, tay tiếp xúc với đất hoặc nước lạnh.Tuy nhiên cần lưu ý không nên đi tất chân, tay hoặc mặc quần áo quá chật vì nhưvậy sẽ không tốt cho việc lưu thông máu trong cơ thể.Bạn cũng có thể cho thêm chút tinh dầu hoa cúc, oải hương vào nước ngâm chântay để giúp khí huyết lưu thông dễ dàng hơn. Sau đó, lau khô thật nhanh bằngkhăn mềm, xoa kem dưỡng da thì đảm bảo sẽ ngủ ngon qua đêm đông giá lạnh.Bên cạnh giữ ấm cho cơ thể, vẫn cần chế độ vận động hợp lý. Vận động nhiều sẽlàm cơ thể nóng lên, tăng cường và điều tiết tuần hoàn máu. Đi bộ nhanh, chạy bộ,nhảy dây, tập thái cực quyền… đều thúc đẩy tuần hoàn máu làm tăng thân nhiệtcủa bạn. Tuy nhiên cần tránh những vận động ở cường độ cao. Tập Yoga cũng cóthể cải thiện hữu hiệu chứng tay chân lạnh.Với những người làm việc văn phòng, thường xuyên phải ngồi một chỗ, ít hoạtđộng thì tập thể dục giữa giờ làm bằng một số động tác tay chân và lưng là cầnthiết để tăng cường tuần hoàn máu, giảm giá lạnh cho tay chân và cơ thể.Tiếp đến, chế độ ăn uống hợp lý cũng rất quan trọng. M ùa đông nên tăng cườngđồ ăn có giàu calo và chất béo vì chúng cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng đểsản sinh nhiệt lượng sưởi ấm cơ thể. Tốt nhất là ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm,không nên để bụng đói vì khi đói, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm hơn so với ở mức bìnhthường.Song đừng quên bổ sung thêm các loại vitamin nhóm B, vitamin C, E và các axítamin. Các loại vitamin và khoáng chất này giúp tăng lượng hồng cầu trong máu vàtăng cường sức đề kháng.Thêm nữa, dù là mùa đông, bạn vẫn nhớ phải uống đủ 8 ly nước mỗi ngày để đẩymạnh lưu thông máu.Hãy nói không với thuốc lá, cà phê, các sản phẩm có chứa cafein và rượu vì chúnglàm teo mạch máu và có thể cản trở sự lưu thông máu của cơ thể. Tránh xa rượu vìsự làm nóng của rượu có hiệu lực tạm thời và sau đó lại làm giảm nhiệt độ cơthể của bạn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bệnh thường gặp mẹo vặt chữa bệnh thảo dược trị bệnh lạnh tay chânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 56 0 0
-
4 trang 50 0 0