![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đừng chủ quan khi bị chuột rút
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 864.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi lần bạn bị chuột rút và bạn cho rằng sẽ nhanh khỏi thôi, tuy nhiên nhiều người đã tử vong vì bị chuột rút nên bạn chớ thờ ơ với căn bệnh này. Vì sao lại bị chuột rút?Vận động viên thể thao, thanh niên, phụ nữ mang thai,... là những nhóm người hay bị chuột rút nhất. Tập luyện thể lực với cường độ cao, vươn người thư giãn không đúng tư thế, cơ thể thiếu nước hoặc thiếu muối khoáng,... là những nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này..Chuột rút luôn làm bạn cảm giác đau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng chủ quan khi bị chuột rút Đừng chủ quan khi bị chuột rútĐôi lần bạn bị chuột rút và bạn cho rằng sẽ nhanh khỏi thôi, tuy nhiênnhiều người đã tử vong vì bị chuột rút nên bạn chớ thờ ơ với căn bệnhnày.Vì sao lại bị chuột rút?Vận động viên thể thao, thanh niên, phụ nữ mang thai,... là những nhómngười hay bị chuột rút nhất. Tập luyện thể lực với cường độ cao, vươn ngườithư giãn không đúng tư thế, cơ thể thiếu nước hoặc thiếu muối khoáng,... lànhững nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này.Chuột rút luôn làm bạn cảm giác đau đớnBị chuột rút: khi nào cần đi khám bác sỹ?Nếu thỉnh thoảng bạn mới bị chuột rút, điều này không có gì đáng lo lắng.Tuy nhiên, nếu tần số bị chuột rút tăng lên hoặc bị chuột rút gây đau đớn,bạn cần đi khám bác sỹ. Những xét nghiệm sẽ cho biết liệu đó có phải là dấuhiệu của một số căn bệnh nguy hiểm như đau khớp hay suy tĩnh mạch.Có thể phòng được bệnh chuột rút?Chúng ta hoàn toàn có thể phòng bệnh chuột rút bằng những cách đơn giảnnhư sau:- Uống đủ 1,5 lít nước/ngày, tốt nhất là chọn nước khoáng giầu muốikhoáng.- Thực hiện chế độ ăn cân bằng, đủ chất, đặc biệt là ăn nhiều hoa quả và rauxanh để cơ thể không bị thiếu kali, mage hay canxi.Bổ sung dưỡng chất canxi, kali và mage- Hạn chế dùng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, trà, cà phê.- Vận động viên thể thao cần tuân thủ nghiêm ngặt các động tác khởi độngtrước khi vào bài tập.- Phụ nữ mang thai cần ăn thực phẩm đa dạng để tránh thiếu chất.Có thể điều trị được khỏi hẳn bệnh chuột rút?Khi đã bị chuột rút, bạn hoàn toàn có thể được điều trị khỏi bệnh chuột rútbằng các phương pháp đơn giản sau đây:- Dùng thực phẩm chức năng để tăng cường nguyên tố vi lượng (magê,kali,...) để giảm đau.Massage chân giúp bạn thư thái, chống mỏi cơ, chuột rút- Đi chân đất trên nền đất lạnh (nền đá hoa,...)- Tắm nước lạnh, dùng vòi hoa sen phun nước lạnh từ dưới bắp chân lênphía trên. Cuối cùng, dùng nước nóng để tắm giúp thư giãn cơ.- Với những người hay bị chuột rút, khi đi ngủ nên đặt 1 chiếc gối nhỏ dướibắp chân và bàn chân. Tư thế ngủ này giúp tăng cường lưu thông mạch máuvề đêm, và do đó giúp hạn chế bị chuột ruốt.- Khi đi ngủ, hãy làm động tác như bạn đang đạp xe đạp.Làm gì khi bị chuột rút?Khi bị chuột rút chúng ta sẽ cảm thấy đau. Để nhanh chóng thoát khỏi tìnhtrạng này, bạn cần làm ngay những bước sau:- Kéo giãn phần cơ bị đau để chống lại sự co cơ do bị chuột rút gây nên.- Nằm thẳng lưng, duỗi thẳng chân, gập về phía người. Giữ nguyên tư thếnày trong khoảng 1 giây.- Tiếp theo, mát xa phần cơ bị chuột rút. Cần mát xa phần bắp chân từ dướilên trên để giúp máu lưu thông. Tốt nhất nên làm động tác này 1-2 lần/ngàyđể phòng chuột rút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng chủ quan khi bị chuột rút Đừng chủ quan khi bị chuột rútĐôi lần bạn bị chuột rút và bạn cho rằng sẽ nhanh khỏi thôi, tuy nhiênnhiều người đã tử vong vì bị chuột rút nên bạn chớ thờ ơ với căn bệnhnày.Vì sao lại bị chuột rút?Vận động viên thể thao, thanh niên, phụ nữ mang thai,... là những nhómngười hay bị chuột rút nhất. Tập luyện thể lực với cường độ cao, vươn ngườithư giãn không đúng tư thế, cơ thể thiếu nước hoặc thiếu muối khoáng,... lànhững nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này.Chuột rút luôn làm bạn cảm giác đau đớnBị chuột rút: khi nào cần đi khám bác sỹ?Nếu thỉnh thoảng bạn mới bị chuột rút, điều này không có gì đáng lo lắng.Tuy nhiên, nếu tần số bị chuột rút tăng lên hoặc bị chuột rút gây đau đớn,bạn cần đi khám bác sỹ. Những xét nghiệm sẽ cho biết liệu đó có phải là dấuhiệu của một số căn bệnh nguy hiểm như đau khớp hay suy tĩnh mạch.Có thể phòng được bệnh chuột rút?Chúng ta hoàn toàn có thể phòng bệnh chuột rút bằng những cách đơn giảnnhư sau:- Uống đủ 1,5 lít nước/ngày, tốt nhất là chọn nước khoáng giầu muốikhoáng.- Thực hiện chế độ ăn cân bằng, đủ chất, đặc biệt là ăn nhiều hoa quả và rauxanh để cơ thể không bị thiếu kali, mage hay canxi.Bổ sung dưỡng chất canxi, kali và mage- Hạn chế dùng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, trà, cà phê.- Vận động viên thể thao cần tuân thủ nghiêm ngặt các động tác khởi độngtrước khi vào bài tập.- Phụ nữ mang thai cần ăn thực phẩm đa dạng để tránh thiếu chất.Có thể điều trị được khỏi hẳn bệnh chuột rút?Khi đã bị chuột rút, bạn hoàn toàn có thể được điều trị khỏi bệnh chuột rútbằng các phương pháp đơn giản sau đây:- Dùng thực phẩm chức năng để tăng cường nguyên tố vi lượng (magê,kali,...) để giảm đau.Massage chân giúp bạn thư thái, chống mỏi cơ, chuột rút- Đi chân đất trên nền đất lạnh (nền đá hoa,...)- Tắm nước lạnh, dùng vòi hoa sen phun nước lạnh từ dưới bắp chân lênphía trên. Cuối cùng, dùng nước nóng để tắm giúp thư giãn cơ.- Với những người hay bị chuột rút, khi đi ngủ nên đặt 1 chiếc gối nhỏ dướibắp chân và bàn chân. Tư thế ngủ này giúp tăng cường lưu thông mạch máuvề đêm, và do đó giúp hạn chế bị chuột ruốt.- Khi đi ngủ, hãy làm động tác như bạn đang đạp xe đạp.Làm gì khi bị chuột rút?Khi bị chuột rút chúng ta sẽ cảm thấy đau. Để nhanh chóng thoát khỏi tìnhtrạng này, bạn cần làm ngay những bước sau:- Kéo giãn phần cơ bị đau để chống lại sự co cơ do bị chuột rút gây nên.- Nằm thẳng lưng, duỗi thẳng chân, gập về phía người. Giữ nguyên tư thếnày trong khoảng 1 giây.- Tiếp theo, mát xa phần cơ bị chuột rút. Cần mát xa phần bắp chân từ dướilên trên để giúp máu lưu thông. Tốt nhất nên làm động tác này 1-2 lần/ngàyđể phòng chuột rút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng chuột rút nguyên nhân gây chuột rút đề phòng chuột rút y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0