Danh mục

Dùng thiên địch diệt sâu rầy

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòng trừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). Biện pháp này đem lại nhiều lợi ích cho người nông dân như giảm được chi phí mua thuốc, nhân công và giảm thiểu được sự ô nhiễm môitrường. Trong các yếu tố giúp cho IPM được thành công thiên địch đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thiên địch diệt sâu rầy Dùng thiên địch diệt sâu rầyHiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòngtrừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM).Biện pháp này đem lại nhiều lợi ích cho người nông dân như giảmđược chi phí mua thuốc, nhân công và giảm thiểu được sự ô nhiễm môitrường. Trong các yếu tố giúp cho IPM được thành công thiên địchđóng vai trò vô cùng quan trọng.Trong tự nhiên luôn có sự cân bằng sinh học thật kỳ diệu, cân bằngsinh học giữa sâu hại lúa và thiên địch là một ví dụ. Trên ruộng lúa bêncạnh những côn trùng gây hại còn có những côn trùng có ích. Chúng làkẻ thù của các sâu hại nhưng lại là bạn tốt của nông dân. Có rấtnhiều loài côn trùng có ích, đặc biệt là ở những nơi tránh dùng thuốctrừ sâu một cách rộng rãi.Trong cả vòng đời, mỗi con thiên địch ăn rất nhiều sâu bọ. Thiên địchxuất hiện ở hầu hết các môi trường trồng lúa. Một số thiên địch nhưmột số loài nhện, bọ rùa, kiến ba khoang, bọ cánh cứng tìm các cây cómồi như như rầy xanh hút lá, bọ rầy hút thân cây, bướm và sâu non củasâu đục thân và sâu xanh. Nhện thích mồi di động nhưng một số kháclại thích ăn trứng sâu. Nhiều loài nhện săn mồi ban đêm, một số khácthì kéo màng và ăn tất cả những gì mắc vào lưới dù ngày hay đêm.Nhiều loài bọ cánh cứng ăn thịt và trứng sâu. Một con nhện Lycosatrưởng thành có thể ăn 10-15 con rầy nâu mỗi ngày. Các loài thiên địchkhác như bọ niễng sống trên mặt nước trên ruộng lúa. Khi các loài sâuhại như bọ rầy, sâu non của sâu đục thân, sâu cuốn lá bò từ cây nàysang cây khác bị rơi xuống mặt nước sẽ bị bọ niễng tấn công ngay. Nếukhông có các thiên địch thì sâu bọ có thể phát triển rất nhanh đến mứccó thể ăn trụi lúa. Trên ruộng lúa luôn xuất hiện rất nhiều thiên địch,xin giới thiệu một số loài quan trọng:1. Bọ cánh cứng ba khoang: Tên khoa học là Coleoptera, là loài côntrùng có thân cứng, hoạt động mạnh. Cả lúc non và trưởng thành đềutích cực tìm sâu cuốn lá. Ta có thể thấy bọ cánh cứng ba khoang trongổ lá do sâu cuốn lá cuốn. Sâu non của thiên địch hóa nhộng dưới đất ởvùng trồng lúa cạn hoặc trong các bờ ruộng trồng lúa nước. Mỗi conthiên địch phàm ăn từ 3-5 sâu non mỗi ngày. Con trưởng thành cũngtìm bọ rầy và ve để làm mồi.2. Bọ rùa đỏ: Tên khoa học là Micraspis sp. Chúng là loài bọ rùa điểnhình, hình ô van, màu đỏ chói hoặc nhạt. Bọ rùa hoạt động vào banngày trên ngọn cây lúa ở môi trường đất cạn cũng như đất ẩm ướt. Cảtrưởng thành và sâu non đều ăn bọ rầy cũng như sâu non và trứng sâu.3. Bọ xít nước ăn thịt: Tên khoa học là Veliidae. Đó là một loài bọ xítnhỏ, có vạch trên lưng, có nhiều trên ruộng lúa nước. Con trưởng thànhvai rộng có thể có cánh hoặc không. Loại không có cánh không có vạchđen và vạch trắng ở cổ và cánh trước. Bọ xít nước ăn thịt có thân hìnhnhỏ và bàn chân trước chỉ có một đốt, do đó có thể phân biệt được vớicác loài bọ xít khác. Mỗi con cái đẻ 20-30 trứng vào thân cây lúa phíatrên mặt nước.Thời gian sống của bọ xít là 12 tháng, dạng có cánh sẽ tản đi nơi kháckhi ruộng lúa khô nước. Những con trưởng thành tụ tập ăn bọ rầy nonkhi chúng rơi xuống nước. Bọ xít non cũng ăn bọ rầy non giống nhưcác loài sâu bọ khác có thân mềm. Microvelia sẽ là một thiên địch cókết quả hơn khi chúng tấn công thành từng nhóm và bọ rầy non là mồidễ bị khuất phục hơn những con mồi khác to hơn. Mỗi con Microveliacó thể ăn 4-7 con bọ rầy mỗi ngày.4. Bọ xít mù xanh: Tên khoa học là Cytorbinus, là một loài thuộcnhóm ăn thực vật, thứ yếu mới là thiên địch, chúng thích ăn trứng vàsâu non của các loài rầy. Con trưởng thành màu xanh và đen, sâu noncó thể xuất hiện nhiều trên ruộng có bọ rầy phá hoại cả trên ruộng nướclẫn ruộng khô. Cytobinus đẻ trứng vào mô thực vật, sau 2-3 tuần sẽtrưởng thành và có thể sinh sản 10-20 con non. Chúng tìm trứng rầy ởbẹ lá và thân, dùng vòi nhọn hút khô trứng. Mỗi thiên địch một ngày ăn7-10 trứng hoặc 1-5 bọ rầy.5. Con đuôi kìm: Tên khoa học là Eborerellia, đặc điểm của loài bọđuôi kìm là có một đôi càng sau như cái hình kẹp, dùng để tự vệ nhiềuhơn là để bắt mồi. Eborerellia màu đen bóng, giữa các đốt bụng cókhoang trắng và có điểm trắng đầu đỉnh râu. Chúng thường sống trênruộng khô và làm tổ dưới đất ở gốc cây lúa, cách tìm chúng tốt nhất làđào đất lên. Con cái chăm sóc số trứng chúng đẻ, mỗi con đẻ 200-350trứng. Con trưởng thành sống từ 3-5 tháng và hoạt động chủ yếu vàoban đêm. Loài bọ này chui vào các rãnh sâu đục thân đã đục để tìm sâunon. Đôi khi chúng trèo lên lá để tìm mồi sâu cuốn lá. Mỗi ngày chúngăn từ 20-30 con mồi.6. Nhện ăn thịt Lycosa: Tên khoa học là Lycosa pseudonannulata, cóvạch hình nĩa trên lưng và bụng. Loại nhện này rất nhanh và đến địnhcư trên ruộng lúa nước hoặc lúa cạn vừa mới chuẩn bị xong. Chúng tụtập sớm trên ruộng lúa và bắt mồi sâu hại trước khi chúng ở mức gâyhại cho cây trồng. Con cái sống 3-4 tháng và đẻ 200-400 trứng, có thểnở ra 60-80 con đực.Lycosa là lo ...

Tài liệu được xem nhiều: