Dùng thuốc chữa viêm họng cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chẩn đoán viêm họng cấp không khó khăn, tuy nhiên trong điều trị cần lưu ý một số điểm, nhất là vấn đề sử dụng thuốc. Thông thường các nhóm thuốc sau được sử dụng trong điều trị: Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi viêm họng nghi do vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn liên cầu bêta nhóm A, vi khuẩn nhóm này có thể gây biến chứng nặng như thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận... Các dấu hiệu gợi ý viêm họng do vi khuẩn như sốt cao trên 38oC kéo dài trong 24...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thuốc chữa viêm họng cấp Dùng thuốc chữa viêm họng cấp Việc chẩn đoán viêm họng cấp không khó khăn, tuy nhiên trongđiều trị cần lưu ý một số điểm, nhất là vấn đề sử dụng thuốc. Thông thường các nhóm thuốc sau được sử dụng trong điều trị: Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi viêm họng nghi do vi khuẩn,đặc biệt là vi khuẩn liên cầu bêta nhóm A, vi khuẩn nhóm này có thể gâybiến chứng nặng như thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận... Các dấu hiệu gợiý viêm họng do vi khuẩn như sốt cao trên 38oC kéo dài trong 24 giờ, đaucăng vùng cổ, sưng hạch cổ, họng đỏ, xuất tiết, amiđan sưng đỏ. Để xác địnhchắc chắn cần phết họng để cấy tìm vi khuẩn. Kháng sinh chọn lựa là penicillin hay benzylpenicilin (amoxilin),dùng trong 10 ngày. Thuốc dạng viên hoặc hỗn dịch cho trẻ em. Nếu dị ứng với nhóm penicillin thì có thể dùng kháng sinh nhómmacrolid như erythromycin, clarithromicin hoặc azithromicin (loại này chỉdùng trong 5 ngày). Quan trọng là phải dùng đủ liều ngay cả khi triệu chứngđã giảm. Có thể sử dụng thuốc bằng đ ường uống, chỉ tiêm trong trường hợpcần thiết. Còn đối với viêm họng do virut với các dấu hiệu viêm long gợi ý nhưho, chảy nước mũi, viêm kết mạc mắt... thì không cần dùng thuốc khángsinh. Thuốc hạ nhiệt, giảm đau: thường dùng nhất là nhóm thuốcparacetamol dưới nhiều dạng như viên nén, nang, gói bột, dịch treo, viên đạnđặt hậu môn, có rất nhiều tên biệt dược khác nhau (panadol, tylenol,efferalgan...). Paracetamol nhìn chung không độc với liều điều trị, có thể có phảnứng da như mẩn ngứa, mề đay hoặc phản ứng mẫn cảm khác như phù mạch,phù thanh quản, phản ứng phản vệ ít xảy ra. Không nên dùng với ngườimang thai và thận trọng ở phụ nữ cho con bú. Liều dùng 4 - 6 giờ một lần.Lưu ý là nếu dùng quá liều hoặc kéo dài có thể gây ngộ độc, tổn thương ganvà hệ thần kinh trung ương. Có thể dùng các thuốc giảm đau hạ sốt nhóm khác như aspirin,ibuprofen, các thuốc này uống sau ăn vì gây kích ứng dạ dày. Thuốc khôngđược dùng ở bệnh nhân có các bệnh rối loạn đông máu, không đ ược dùngkhi viêm họng nghi do virut trong vùng có lưu hành dịch sốt xuất huyết. Thuốc co mạch (nhỏ mũi) để làm thông mũi, thường dùng hiện nay lànhóm ephedrin (sunfarin) 1-3 %, hoặc mới hơn là các nhóm oxymetazolin0,025-0,05%, thuốc xịt hoặc nhỏ vào mũi 2 lần/ngày, mỗi lần 2-3 giọt, thuốcnày có tác dụng kéo dài hơn, ít tác dụng phụ hơn, tuy nhiên không nên dùngcho trẻ dưới 6 tuổi, và không được dùng kéo dài vì có thể gây hiện tượngngạt tắc mũi “bật lại”, viêm mũi do thuốc, các tác dụng phụ toàn thân nhưtăng huyết áp, hồi hộp, lo lắng, nhịp tim chậm. Thận trọng với những ngườibị bệnh mạch vành, tăng huyết áp. Không được dùng thuốc quá liều vì có thểgây ngộ độc, đặc biệt ở trẻ em. Thuốc kháng histamin nhằm giảm ho, giảm chảy mũi như: atussin,toplexil, phenergan siro, theralen, các thuốc này thường gây buồn ngủ, thậntrọng khi dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi vì có nguy cơ gây ngừng thở. Một số thuốc phối hợp các thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc co mạch vàkháng histamin như ameflu, decolgen. Cần lưu ý hàm lượng paracetamoltrong mỗi viên thuốc để tránh dùng quá liều. Nhóm thuốc súc họng làm cho độ pH ở họng ổn định, chống viêm, sátkhuẩn, làm giảm ngứa, giảm rát họng như bicarmin, givalex, eludril... cácthuốc này không được nuốt. Theo chúng tôi đơn giản nhất và hiệu quả vẫn làsúc họng bằng nước muối ấm, nhạt. Nhóm thuốc ngậm như mybacin (neomycin), oropivalon, lysopaiin(bacitracin),... là các kháng sinh, phối hợp giảm viêm dùng tại chỗ, thườngngậm 4-6 viên/ ngày, không nên dùng kéo dài vì có thể gây độc cho thận. Các thuốc xịt họng như hexaspray, locabiotal là các kháng sinh phụtrợ tại chỗ, có tác dụng kháng viêm trong điều trị nhiễm khuẩn vùng họng,amiđan... Xịt thuốc qua miệng 4 giờ một lần. Không nên dùng quá 10 ngày. Nhóm làm tan đờm, giảm phù nề, chống viêm như: mucomyst,mucosoval, anphachoay... Cuối cùng là nhóm sinh tố, chủ yếu là vitamin C để nâng cao thểtrạng. tăng cường miễn dịch. Bên cạnh đó bệnh nhân cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước đề phòng mấtnước, xông hơi ẩm hoặc uống nước trà ấm để làm giảm khô họng. Thông thường bệnh sẽ khỏi trong vòng từ 7-10 ngày. Phòng bệnh viêm họng bằng cách giữ ấm cổ, ngực, lòng bàn chântrong mùa lạnh là rất quan trọng. Ngoài ra cần vệ sinh răng miệng, sát trùngmũi họng, tránh uống nước quá lạnh, không hút thuốc lá, bồi d ưỡng sứckhỏe, tập thể dục và luyện tập thở hằng ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thuốc chữa viêm họng cấp Dùng thuốc chữa viêm họng cấp Việc chẩn đoán viêm họng cấp không khó khăn, tuy nhiên trongđiều trị cần lưu ý một số điểm, nhất là vấn đề sử dụng thuốc. Thông thường các nhóm thuốc sau được sử dụng trong điều trị: Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi viêm họng nghi do vi khuẩn,đặc biệt là vi khuẩn liên cầu bêta nhóm A, vi khuẩn nhóm này có thể gâybiến chứng nặng như thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận... Các dấu hiệu gợiý viêm họng do vi khuẩn như sốt cao trên 38oC kéo dài trong 24 giờ, đaucăng vùng cổ, sưng hạch cổ, họng đỏ, xuất tiết, amiđan sưng đỏ. Để xác địnhchắc chắn cần phết họng để cấy tìm vi khuẩn. Kháng sinh chọn lựa là penicillin hay benzylpenicilin (amoxilin),dùng trong 10 ngày. Thuốc dạng viên hoặc hỗn dịch cho trẻ em. Nếu dị ứng với nhóm penicillin thì có thể dùng kháng sinh nhómmacrolid như erythromycin, clarithromicin hoặc azithromicin (loại này chỉdùng trong 5 ngày). Quan trọng là phải dùng đủ liều ngay cả khi triệu chứngđã giảm. Có thể sử dụng thuốc bằng đ ường uống, chỉ tiêm trong trường hợpcần thiết. Còn đối với viêm họng do virut với các dấu hiệu viêm long gợi ý nhưho, chảy nước mũi, viêm kết mạc mắt... thì không cần dùng thuốc khángsinh. Thuốc hạ nhiệt, giảm đau: thường dùng nhất là nhóm thuốcparacetamol dưới nhiều dạng như viên nén, nang, gói bột, dịch treo, viên đạnđặt hậu môn, có rất nhiều tên biệt dược khác nhau (panadol, tylenol,efferalgan...). Paracetamol nhìn chung không độc với liều điều trị, có thể có phảnứng da như mẩn ngứa, mề đay hoặc phản ứng mẫn cảm khác như phù mạch,phù thanh quản, phản ứng phản vệ ít xảy ra. Không nên dùng với ngườimang thai và thận trọng ở phụ nữ cho con bú. Liều dùng 4 - 6 giờ một lần.Lưu ý là nếu dùng quá liều hoặc kéo dài có thể gây ngộ độc, tổn thương ganvà hệ thần kinh trung ương. Có thể dùng các thuốc giảm đau hạ sốt nhóm khác như aspirin,ibuprofen, các thuốc này uống sau ăn vì gây kích ứng dạ dày. Thuốc khôngđược dùng ở bệnh nhân có các bệnh rối loạn đông máu, không đ ược dùngkhi viêm họng nghi do virut trong vùng có lưu hành dịch sốt xuất huyết. Thuốc co mạch (nhỏ mũi) để làm thông mũi, thường dùng hiện nay lànhóm ephedrin (sunfarin) 1-3 %, hoặc mới hơn là các nhóm oxymetazolin0,025-0,05%, thuốc xịt hoặc nhỏ vào mũi 2 lần/ngày, mỗi lần 2-3 giọt, thuốcnày có tác dụng kéo dài hơn, ít tác dụng phụ hơn, tuy nhiên không nên dùngcho trẻ dưới 6 tuổi, và không được dùng kéo dài vì có thể gây hiện tượngngạt tắc mũi “bật lại”, viêm mũi do thuốc, các tác dụng phụ toàn thân nhưtăng huyết áp, hồi hộp, lo lắng, nhịp tim chậm. Thận trọng với những ngườibị bệnh mạch vành, tăng huyết áp. Không được dùng thuốc quá liều vì có thểgây ngộ độc, đặc biệt ở trẻ em. Thuốc kháng histamin nhằm giảm ho, giảm chảy mũi như: atussin,toplexil, phenergan siro, theralen, các thuốc này thường gây buồn ngủ, thậntrọng khi dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi vì có nguy cơ gây ngừng thở. Một số thuốc phối hợp các thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc co mạch vàkháng histamin như ameflu, decolgen. Cần lưu ý hàm lượng paracetamoltrong mỗi viên thuốc để tránh dùng quá liều. Nhóm thuốc súc họng làm cho độ pH ở họng ổn định, chống viêm, sátkhuẩn, làm giảm ngứa, giảm rát họng như bicarmin, givalex, eludril... cácthuốc này không được nuốt. Theo chúng tôi đơn giản nhất và hiệu quả vẫn làsúc họng bằng nước muối ấm, nhạt. Nhóm thuốc ngậm như mybacin (neomycin), oropivalon, lysopaiin(bacitracin),... là các kháng sinh, phối hợp giảm viêm dùng tại chỗ, thườngngậm 4-6 viên/ ngày, không nên dùng kéo dài vì có thể gây độc cho thận. Các thuốc xịt họng như hexaspray, locabiotal là các kháng sinh phụtrợ tại chỗ, có tác dụng kháng viêm trong điều trị nhiễm khuẩn vùng họng,amiđan... Xịt thuốc qua miệng 4 giờ một lần. Không nên dùng quá 10 ngày. Nhóm làm tan đờm, giảm phù nề, chống viêm như: mucomyst,mucosoval, anphachoay... Cuối cùng là nhóm sinh tố, chủ yếu là vitamin C để nâng cao thểtrạng. tăng cường miễn dịch. Bên cạnh đó bệnh nhân cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước đề phòng mấtnước, xông hơi ẩm hoặc uống nước trà ấm để làm giảm khô họng. Thông thường bệnh sẽ khỏi trong vòng từ 7-10 ngày. Phòng bệnh viêm họng bằng cách giữ ấm cổ, ngực, lòng bàn chântrong mùa lạnh là rất quan trọng. Ngoài ra cần vệ sinh răng miệng, sát trùngmũi họng, tránh uống nước quá lạnh, không hút thuốc lá, bồi d ưỡng sứckhỏe, tập thể dục và luyện tập thở hằng ngày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 49 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0