Dùng Thuốc Trong Việc Điều Trị Viêm Phế Quản Mạn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phế quản mạn có biểu hiện: ho và khạc đờm, mỗi năm ít nhất 3 tháng (nhưng không nhất thiết liên tục), kéo dài ít nhất 2 năm (nhưng không phải do lao, do nấm phổi, apxe, giãn phế quản). Có những đợt cấp tính dẫn đến hậu quả giãn phế quản, tắc nghẽn phế quản (gọi là viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn) làm giảm thông khí, giãn phế nang, thiểu năng hô hấp, tim phổi mạn... Nguyên nhân chủ yếu gây tăng tiết ở phế quản là do Syntyal respiratory virus (SRV), Myxovius in fluluenze...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng Thuốc Trong Việc Điều Trị Viêm Phế Quản Mạn Dùng Thuốc Trong Việc Điều Trị Viêm Phế Quản Mạn Viêm phế quản mạn có biểu hiện: ho và khạc đờm, mỗi năm ít nhất 3tháng (nhưng không nhất thiết liên tục), kéo dài ít nhất 2 năm (nhưng khôngphải do lao, do nấm phổi, apxe, giãn phế quản). Có những đợt cấp tính dẫnđến hậu quả giãn phế quản, tắc nghẽn phế quản (gọi là viêm phế quản mạntính tắc nghẽn) làm giảm thông khí, giãn phế nang, thiểu năng hô hấp, timphổi mạn... Nguyên nhân chủ yếu gây tăng tiết ở phế quản là do Syntyal respiratoryvirus (SRV), Myxovius in fluluenze (MVI), Mycoplama pneumoniae. Tuy nhiêncác vi khuẩn từ các ổ nhiễm khuẩn ở đường hô hấp trên, răng, miệng, xoang, cóthể gây bội nhiễm, tạo nên biến chứng thứ phát của một đợt tăng tiết phế quản cấptính của viêm phế quản mạn. Các thuốc chữa triệu chứng -Thuốc long đờm: Chất tiết ứ đọng ở phế quản làm trở ngại ở đường dẫnkhí. Thuốc long đờm tạo điều kiện để phản xạ ho tống chất tiết ra ngoài làm thôngđường dẫn khí. Nếu chất tiết ít nhưng đặc khó tống ra ngoài thì dùng thuốc làmloãng chất tiết như natri benzoat, terpinhydrat. Nếu chất tiết nhiều, đặc, việc làmloãng sẽ tăng thể tích gây khó khăn cho việc thông khí thì dùng các chất khử chứalưu huỳnh như acetylstein, carboxystein. Các chất này tác dụng lên pha gel củachất tiết, làm đứt các cầu nối disulfure của các glycoprotein làm thay đổi cấu trúcvà hủy chất tiết. Có thể dùng thuốc làm giảm ho nhưng với liều thích hợp, vì liềuquá cao sẽ làm mất hết phản xạ ho, nghĩa là cho việc tống chất tiết bị trở ngại. - Thuốc kháng viêm: Viêm làm cho việc thông khí bị trở ngại. Dùngcorticoid uống, xông hay hít, trường hợp nặng dùng dạng tiêm để kháng viêm. Lưuý: với dạng uống và tiêm chỉ dùng liều vừa đủ hiệu lực trong thời gian ngắn(không quá 10 ngày) để tránh tác dụng phụ toàn thân (gây ứ nước, giảm khả năngđề kháng). Với dạng hít thường ít khi gây tác dụng phụ toàn thân, có thể dùng kéodài hơn, tuy nhiên dùng kéo dài có thể gây bội nhiễm nấm nên sau mỗi lần dùngcần súc miệng họng thật sạch. - Thuốc chống tắc nghẽn phế quản: D ùng thuốc làm giãn phế quản nhằmgiảm sự tắc nghẽn đường dẫn khí. *Theophylin: Tác dụng chính làm giãn phế quản nên giảm sự khó thở. Tácdụng phụ làm lợi tiểu, tim đập nhanh, kích thích thần kinh. Dùng liều điều trị vừađủ sẽ tận dụng tác dụng chính, dùng liều cao sẽ bị các tác dụng phụ. Khoảng cáchgiữa liều có hiệu lực và liều độc ngắn, nếu dùng không khéo dễ bị ngộ độc. Các thuốc kháng cholinergic (thường dùng là ipratropium): Ipatropiumkháng cholinergic không chọn lọc trên cả thụ thể M1-M2-M3, gắn với các thụ thểnày trong thời gian ngắn, thời gian bán hủy ngắn (01giờ) nên hiệu lực chỉ kéo dài6 giờ. Tùy theo mức nghẽn phế quản (dài hay ngắn) mà dùng, nhưng nếu nghẽnphế quản kéo dài thì phải dùng mỗi ngày 4 lần. Thường dùng loại xông, hít haykhí dung. Vì là thuốc kháng cholinergic nên ipratropium gây khô miệng, triệuchứng tiền liệt tuyến (hay gặp), có thể bị biến chứng tim mạch, tăng huyết áp(nhưng ít gặp hơn). Phế quản bình thường (hình trên) và phế quản bị viêm (hình dưới) Các thuốc chủ vận beta 2: Kích thích thụ thể beta- 2 adrenergic dẫn đến giãn cơ trơn, chống co thắtphế quản, làm thông đường thở. Loại tác dụng ngắn như salbutamol, terbutalin,fenoterol (khởi phát hiệu lực sớm,ít độc). Loại có tác dụng dài như salmeterol,formoterol (làm giãn phế quản chắc chắn, tiện vì dùng ít lần trong ngày). Tùy theomức nghẽn phế quản (dài hay ngắn) mà chọn một trong hai loại. Dùng dạng hítxông qua mũi miệng (khởi phát hiệu lực nhanh, kịp thời cắt cơn nghẽn phế quản).Nhóm này có tác dụng phụ: làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy khi nghỉ, gây nhịp timnhanh lúc nghỉ, rối loạn nhịp tim, run tay, hạ kali máu. Không nên dùng loại uốngvì hấp thu chậm, khởi phát hiệu lực muộn (không đáp ứng kịp thời cắt c ơn nghẽnphế quản), phải dùng liều cao hơn, dễ gây kích thích tim mạch, kích động, run cơ,nhức đầu. Các thuốc kháng vi khuẩn Tùy mức nguy hiểm và độ nặng do chủng vi khuẩn gây ra mà có thể dùngkháng sinh thông thường hay kháng sinh mạnh, dùng một hay phối hợp 2 khángsinh. Tùy mức nguy hiểm và độ nặng do chủng vi khuẩn gây ra mà có thể dùngkháng sinh thông thường hay kháng sinh mạnh, dùng một hay phối hợp 2 khángsinh. Mỗi đợt dùng nếu thể nhẹ 8-15 ngày, nếu thể nặng kéo dài 4-6 tuần. + Nếu mầm bệnh là S. pneumoniae (đây là vi khuẩn gram dương, kị khí) lànguyên nhân chính gây viêm phổi đồng thời gây ra nhiều bệnh khác, nhất là viêmmàng não nhiễm khuẩn thì chọn theo thứ tự độ mạnh một trong 3 kháng sinh sautùy sự đáp ứng: benzylpenicilin, ceftriazon, và imipenem. + Nếu mầm bệnh là H . influenzae (vi khuẩn hình que, thuộc gram âm, hiếukhi, nhưng cũng có thể sống trong môi trường kị khí): đây không phải là nguyênnhân gây ra cúm, nhưng thường gây bội nhiễm khi bị cúm và chịu nhiều tráchnhiệm trong việc gây ra triệu chứng khi bị cúm. Sau S. pneumonia, nó là vi khuẩnchủ yếu thứ hai gây viêm phổi. Dùng ampicilin (tiêm tĩnh mạch) hoặc dùngaugmentin (amoxicilin + acidclavulani) dùng uống. Acid clavulanic ức chế enzymgây kháng thuốc và tăng hiệu lực của amoxicilin. + Nếu mầm bệnh là Branhamella (Mo raxella) catarrhalis: Là vi khuẩn gâynên viêm phế quản, viêm phế quản-phổi, viêm thanh quản, viêm xoang. Với ngườihút thuốc lá nó là tác nhân phối hợp quan trọng gây COPD. Dùng augmentin (nhưvới trường hợp H. Influenzae) phối hợp với erythromycin (truyền tĩnh mạch) hoặcdùng augmentin (như trên) phối hợp với cefaclor (uống). Cefaclor thuộc nhómcephalsporin thế hệ 1. + Nếu mầm bệnh là Enterobacteriaceae; Dùng gentamycin (tiêm bắp) phốihợp với norfloxacin (uống). + Nếu mầm bệnh là Pseudomonas aeruginosa: Đây là trực khuẩn mủ xanh,thuộc Gram âm (-) hiếu khí, song có thể t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng Thuốc Trong Việc Điều Trị Viêm Phế Quản Mạn Dùng Thuốc Trong Việc Điều Trị Viêm Phế Quản Mạn Viêm phế quản mạn có biểu hiện: ho và khạc đờm, mỗi năm ít nhất 3tháng (nhưng không nhất thiết liên tục), kéo dài ít nhất 2 năm (nhưng khôngphải do lao, do nấm phổi, apxe, giãn phế quản). Có những đợt cấp tính dẫnđến hậu quả giãn phế quản, tắc nghẽn phế quản (gọi là viêm phế quản mạntính tắc nghẽn) làm giảm thông khí, giãn phế nang, thiểu năng hô hấp, timphổi mạn... Nguyên nhân chủ yếu gây tăng tiết ở phế quản là do Syntyal respiratoryvirus (SRV), Myxovius in fluluenze (MVI), Mycoplama pneumoniae. Tuy nhiêncác vi khuẩn từ các ổ nhiễm khuẩn ở đường hô hấp trên, răng, miệng, xoang, cóthể gây bội nhiễm, tạo nên biến chứng thứ phát của một đợt tăng tiết phế quản cấptính của viêm phế quản mạn. Các thuốc chữa triệu chứng -Thuốc long đờm: Chất tiết ứ đọng ở phế quản làm trở ngại ở đường dẫnkhí. Thuốc long đờm tạo điều kiện để phản xạ ho tống chất tiết ra ngoài làm thôngđường dẫn khí. Nếu chất tiết ít nhưng đặc khó tống ra ngoài thì dùng thuốc làmloãng chất tiết như natri benzoat, terpinhydrat. Nếu chất tiết nhiều, đặc, việc làmloãng sẽ tăng thể tích gây khó khăn cho việc thông khí thì dùng các chất khử chứalưu huỳnh như acetylstein, carboxystein. Các chất này tác dụng lên pha gel củachất tiết, làm đứt các cầu nối disulfure của các glycoprotein làm thay đổi cấu trúcvà hủy chất tiết. Có thể dùng thuốc làm giảm ho nhưng với liều thích hợp, vì liềuquá cao sẽ làm mất hết phản xạ ho, nghĩa là cho việc tống chất tiết bị trở ngại. - Thuốc kháng viêm: Viêm làm cho việc thông khí bị trở ngại. Dùngcorticoid uống, xông hay hít, trường hợp nặng dùng dạng tiêm để kháng viêm. Lưuý: với dạng uống và tiêm chỉ dùng liều vừa đủ hiệu lực trong thời gian ngắn(không quá 10 ngày) để tránh tác dụng phụ toàn thân (gây ứ nước, giảm khả năngđề kháng). Với dạng hít thường ít khi gây tác dụng phụ toàn thân, có thể dùng kéodài hơn, tuy nhiên dùng kéo dài có thể gây bội nhiễm nấm nên sau mỗi lần dùngcần súc miệng họng thật sạch. - Thuốc chống tắc nghẽn phế quản: D ùng thuốc làm giãn phế quản nhằmgiảm sự tắc nghẽn đường dẫn khí. *Theophylin: Tác dụng chính làm giãn phế quản nên giảm sự khó thở. Tácdụng phụ làm lợi tiểu, tim đập nhanh, kích thích thần kinh. Dùng liều điều trị vừađủ sẽ tận dụng tác dụng chính, dùng liều cao sẽ bị các tác dụng phụ. Khoảng cáchgiữa liều có hiệu lực và liều độc ngắn, nếu dùng không khéo dễ bị ngộ độc. Các thuốc kháng cholinergic (thường dùng là ipratropium): Ipatropiumkháng cholinergic không chọn lọc trên cả thụ thể M1-M2-M3, gắn với các thụ thểnày trong thời gian ngắn, thời gian bán hủy ngắn (01giờ) nên hiệu lực chỉ kéo dài6 giờ. Tùy theo mức nghẽn phế quản (dài hay ngắn) mà dùng, nhưng nếu nghẽnphế quản kéo dài thì phải dùng mỗi ngày 4 lần. Thường dùng loại xông, hít haykhí dung. Vì là thuốc kháng cholinergic nên ipratropium gây khô miệng, triệuchứng tiền liệt tuyến (hay gặp), có thể bị biến chứng tim mạch, tăng huyết áp(nhưng ít gặp hơn). Phế quản bình thường (hình trên) và phế quản bị viêm (hình dưới) Các thuốc chủ vận beta 2: Kích thích thụ thể beta- 2 adrenergic dẫn đến giãn cơ trơn, chống co thắtphế quản, làm thông đường thở. Loại tác dụng ngắn như salbutamol, terbutalin,fenoterol (khởi phát hiệu lực sớm,ít độc). Loại có tác dụng dài như salmeterol,formoterol (làm giãn phế quản chắc chắn, tiện vì dùng ít lần trong ngày). Tùy theomức nghẽn phế quản (dài hay ngắn) mà chọn một trong hai loại. Dùng dạng hítxông qua mũi miệng (khởi phát hiệu lực nhanh, kịp thời cắt cơn nghẽn phế quản).Nhóm này có tác dụng phụ: làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy khi nghỉ, gây nhịp timnhanh lúc nghỉ, rối loạn nhịp tim, run tay, hạ kali máu. Không nên dùng loại uốngvì hấp thu chậm, khởi phát hiệu lực muộn (không đáp ứng kịp thời cắt c ơn nghẽnphế quản), phải dùng liều cao hơn, dễ gây kích thích tim mạch, kích động, run cơ,nhức đầu. Các thuốc kháng vi khuẩn Tùy mức nguy hiểm và độ nặng do chủng vi khuẩn gây ra mà có thể dùngkháng sinh thông thường hay kháng sinh mạnh, dùng một hay phối hợp 2 khángsinh. Tùy mức nguy hiểm và độ nặng do chủng vi khuẩn gây ra mà có thể dùngkháng sinh thông thường hay kháng sinh mạnh, dùng một hay phối hợp 2 khángsinh. Mỗi đợt dùng nếu thể nhẹ 8-15 ngày, nếu thể nặng kéo dài 4-6 tuần. + Nếu mầm bệnh là S. pneumoniae (đây là vi khuẩn gram dương, kị khí) lànguyên nhân chính gây viêm phổi đồng thời gây ra nhiều bệnh khác, nhất là viêmmàng não nhiễm khuẩn thì chọn theo thứ tự độ mạnh một trong 3 kháng sinh sautùy sự đáp ứng: benzylpenicilin, ceftriazon, và imipenem. + Nếu mầm bệnh là H . influenzae (vi khuẩn hình que, thuộc gram âm, hiếukhi, nhưng cũng có thể sống trong môi trường kị khí): đây không phải là nguyênnhân gây ra cúm, nhưng thường gây bội nhiễm khi bị cúm và chịu nhiều tráchnhiệm trong việc gây ra triệu chứng khi bị cúm. Sau S. pneumonia, nó là vi khuẩnchủ yếu thứ hai gây viêm phổi. Dùng ampicilin (tiêm tĩnh mạch) hoặc dùngaugmentin (amoxicilin + acidclavulani) dùng uống. Acid clavulanic ức chế enzymgây kháng thuốc và tăng hiệu lực của amoxicilin. + Nếu mầm bệnh là Branhamella (Mo raxella) catarrhalis: Là vi khuẩn gâynên viêm phế quản, viêm phế quản-phổi, viêm thanh quản, viêm xoang. Với ngườihút thuốc lá nó là tác nhân phối hợp quan trọng gây COPD. Dùng augmentin (nhưvới trường hợp H. Influenzae) phối hợp với erythromycin (truyền tĩnh mạch) hoặcdùng augmentin (như trên) phối hợp với cefaclor (uống). Cefaclor thuộc nhómcephalsporin thế hệ 1. + Nếu mầm bệnh là Enterobacteriaceae; Dùng gentamycin (tiêm bắp) phốihợp với norfloxacin (uống). + Nếu mầm bệnh là Pseudomonas aeruginosa: Đây là trực khuẩn mủ xanh,thuộc Gram âm (-) hiếu khí, song có thể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc Trị Viêm Phế Quản Mạn kiến thức về thuốc cần biết cách sử dụng thuốc tài liệu dược học phương pháp dùng thuốc chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 200 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
Thuốc điều trị đái tháo đường và tác dụng phụ
5 trang 27 0 0 -
Cái gì chi phối tác dụng của thuốc?
4 trang 27 0 0 -
Quá trình tồn tại và phát triển của HIV
4 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Kiến thức về thuốc và sức khỏe (Kỳ 5)
7 trang 25 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
Bào chế thuốc chữa viêm họng mới
4 trang 24 0 0 -
Uống đủ vitanmin sẽ không sinh non
2 trang 24 0 0 -
XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC THUỐC KHÁNG SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ VI SINH VẬT
21 trang 24 0 0 -
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 23 0 0 -
Để người cao tuổi dùng thuốc an toàn
7 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0