Danh mục

DƯỢC HỌC - BỐI MẪU

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.09 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất xứ: Bản Kinh. Tên Hán Việt khác: Càn mẫu, Khổ thái, Khổ hoa, Không thảo (Biệt Lục) Manh (Nhĩ Nhã), Manh dương thật (Bản Thảo Cương Mục), Biên lạp bách hợp (Nhật Bản), Manh, Thương thảo, Không thái, Càn mẫu, Sách mẫu, Thương sách mẫu, Mẫu long tinh, Ngõa lung ban, Du đông sách mẫu (Hòa Hán Dược Khảo) Điềm Bối mẫu (Cương mục thập di). Tên khoa học: Fritillaria roylel Hook. Họ khoa học: Liliaceae. Mô tả: Bối mẫu gồm hai loại: 1. Xuyên bối mẫu (Fritillaria roylei Hook) là loại cây mọc lâu năm, cao chừng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC HỌC - BỐI MẪU DƯỢC HỌCBỐI MẪU Xuất xứ: Bản Kinh. Tên Hán Việt khác: Càn mẫu, Khổ thái, Khổ hoa, Không thảo (Biệt Lục) Manh (Nhĩ Nhã),Manh dương thật (Bản Thảo Cương Mục), Biên lạp bách hợp (Nhật Bản),Manh, Thương thảo, Không thái, Càn mẫu, Sách mẫu, Thương sách mẫu,Mẫu long tinh, Ngõa lung ban, Du đông sách mẫu (Hòa Hán Dược Khảo)Điềm Bối mẫu (Cương mục thập di). Tên khoa học: Fritillaria roylel Hook. Họ khoa học: Liliaceae. Mô tả: Bối mẫu gồm hai loại: 1. Xuyên bối mẫu (Fritillaria roylei Hook) là loại cây mọc lâu năm,cao chừng 40-60cm. Lá gồm 3-6 lá mọc vòng, đầu lá cuộn lại. Hoa hìnhtruông chúc xuống đất, dài 3,5 đến 5cm, ngoài màu vàng lục nhạt. Có ở Tứxuyên, Trung Quốc, vì vậy gọi là Xuyên bối mẫu. 2. Triết Bối mẫu (Fritillaria verticillata Willd var Thunbegri Baker):Cây này khác Xuyên bối mẫu ở chỗ lá hẹp hơn, 3-4 lá mọc vòng và dài 2-3cm. Cây này có ở Triết giang nên gọi là Triết bối mẫu hoặc Tượng bốimẫu. Địa lý: Chưa tìm thấy ở nước ta, vị này còn phải nhập ở Trung Quốc. Thu hái, sơ chế: (1) Xuyên bối mẫu: đào dò về vào khoảng giữa tháng 8-10, rửa sạch,phơi trong râm cho khô. (2) Triết bối mẫu: đào dò về sau tiết lập hạ, rửa sạch, rồi lựa loạt lớnthì tách thành tép riêng, bỏ vỏ ngoài, cho vôi vào để hút chất nhựa, rồi phơinắng hoặc sấy khô gọi là ‘Nguyên Bảo Bối’, loại nhỏ gọi là ‘Châu Bối’. Loạito thường tốt hơn loại nhỏ. Có nơi dùng thứ nhỏ màu trắng đầu nhọn là thứtốt nhất gọi là Tiêm Bối. Phần dùng làm thuốc: Thân hành, vảy. Mô tả dược liệu: 1) Xuyên bối mẫu sản xuất ở Tứ xuyên, hình cầu dẹt hoặc gần hìnhcầu viên chùy, hợp thành bởi 2 phiến lá vảy dầy mập lớn nhỏ và 2 phiến vảynhỏ bọc bên trong, dày khoảng 2-3 phân, vùng đầu nhọn, vùng dưới rộng,hai phiến lá bên ngoài thể hiện hình tròn trứng trong lõm ngoài lồi hơn,phẳng trơn màu trắng, 2-3 phiến cánh trong nhỏ dài hẹp màu vàng nhạt cóchất bột có chất bột. Loại sản xuất ở huyện Tòng xuyên như dạng bồng con,hình tròn bóng trơn sạch sẽ, hơi ngọt, vị này tương đối tốt nên được gọi làChân trâu Bối mẫu. 2) Triết bối mẫu sản xuất ở Tượng Sơn (Triết Giang) cho nên người tagọi là Tượng Bối mẫu, hình tròn hơi giống bánh bao, họp thành 2 phiến lávảy dầy mập và vài phiến lá vảy nhỏ bọc bên trong, lớp ngoài phiến vảy mọcdài như dạng nguyên bửu (vàng xưa) đường kính khoảng 2,5-3cm đến hơn3cm, mặt ngoài màu trắng phấn, vùng vỏ tàng dư ghé màu vàng nhạt nâu.Triết bối mẫu nguyên vẹn chính giữa có 2-3 lá vẩy nhỏ héo teo, mặt bênngoài màu xám trắng thường có vết đốm màu vàng nhạt. mặt bên trong màunâu có chất bột giòn. Các loại Bối mẫu trắng nặng nhiều bột, khô, không đenkhông mốc mọt, hoặc vụn nát là tốt. Bào chế: + Bối mẫu bỏ lõi, sao với gạo nếp cho tới khi vàng, sàng bỏ gạo nếp,lấy bối mẫu cất dùng. Hoặc sau khi bỏ lõi, tẩm với nước gừng sao vàng (LôiCông Bào Chích Luận). + Xuyên bối mẫu rút bỏ lõi, sấy khô tán bột dùng sống hoặc tẩm vớinước gừng sao vàng tán bột, khi dùng hoà nước thuốc thang đã sắc mà uống(loại này không dùng sắc). Thổ bối mẫu loại củ tròn không nhọn đầu. Rửasạch, ủ, bào mỏng, phơi khô hoặc tẩm nước gừng sao vàng (Loại này thườngdùng sắc với thuốc) (Trung Dược Học). Bảo quản: Để nơi khô ráo, đựng trong thùng lọ, có lót vôi sống dễ bị mọt. Tác dụng: + Xuyên bối mẫu có tác dụng nhuận phế, hóa đàm, chỉ khát, tán kết(Trung Dược Học). + Triết bối mẫu có tác dụng thanh phế, hóa đàm chỉ khát, tán kết(Trung Dược Học). Tính vị + Xuyên bối có vị ngọt, tính hơi lạnh (Trung Dược Học). + Triết bối có vị đắng, tính lạnh (Trung Dược Học). Qui kinh: + Xuyên và Triết Bối mẫu đều vào kinh Tâm, Phế (Trung Dược Học). Chủ trị: + Trị ho do nhiệt đàm, âm hư phế táo, ho khan không có đàm, tràngnhạc, hạch đàm, mụn nhọt sưng tấy (Lâm Sàng Thường Dụng Trung D ượcThủ Sách). Liều dùng: Dùng từ 4 – 12g. Tán bột uống 2 – 4g Kiêng kỵ: Hàn đàm, thấp đàm, Tỳ vị hư hàn cấm dùng. Ghét đào hoa, sợ tầngiao, Mãng thảo, Phàn thạch, Phản ô dầu, Hậu phát, Bạch vi làm sứ cho nó. Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị thương hàn chứng Dương minh kinh: Bối mẫu, Tri mẫu, Tiềnhồ, Cát căn, Mạch đông, Cam thảo (Trung Quốc D ược Học Đại Từ Điển). + Trị sốt rét có đàm: Bối mẫu, Quất bì, Tiền hồ, Thạch cao, Tri mẫu,Mạch môn đông, Trúc lịch (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Trị ho do phế nhiệt trong ngực nóng nẩy bực tức, dùng Bối mẫu,Thiên môn, Mạch môn, Tang Bạch bì, Tỳ bà diệp, Bách bộ, Cát cánh, Camthảo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Trị các loại nhiệt độc, đinh nhọt, ung thư: Bối mẫu, Cam cúc (sống),Tử hoa địa đinh, Kim ngân hoa, Bạch cập, Bạch liễm, Thử niêm tử, Camthảo, Hạ khô thảo (Trung ...

Tài liệu được xem nhiều: