Danh mục

Dược học - Độc hoạt

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Khương hoạt, Khương thanh, Hộ khương sứ. giả (Bản Kinh), Độc diêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh, Sơn tiên độc hoạt, Địa đầu ất hộ ấp (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyên Độc hoạt (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa hoc: Angelica laxiflora Diels, Angelica megraphylla Diels. Họ khoa học: Họ Hoa Tán (Apiaceae). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược học - Độc hoạt DƯỢC HỌCĐỘC HOẠT Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Khương hoạt, Khương thanh, Hộ khương sứ. giả (Bản Kinh), Độcdiêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinhthảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh, Sơn tiên độc hoạt,Địa đầu ất hộ ấp (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyên Độc hoạt (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển). Tên khoa hoc: Angelica laxiflora Diels, Angelica megraphylla Diels. Họ khoa học: Họ Hoa Tán (Apiaceae). Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, sống hoang tự nhiên ở sơn dã, cao 3m - 5 m;thân, lá phủ kín lông nhung, lá mọc cách, phân khía nhiều lần, làm thành lákép dạng lông chim lớn, cuống lá dài, vùng gốc thoáng thành dạng bẹ ômtrên thân cây, mùa thu hoa trên đỉnh thân cây ra hoa, hoa nhỏ 4 cánh màutrắng lục nhạt, sắp xếp thành hình tán kép, sau khi hoa tàn kết thành quả dẹtngang hình chùy tròn màu hơi tím đỏ. Địa lý: Chưa thấy có ở Việt Nam, còn phải nhập từ trung Quốc. Thu hái, sơ chế: Về mùa thu khi lá đã khô, hoặc đầu mùa xuân khi cây bắt đầu ra lánon thì đào lấy rễ, phơi trong râm cho khô hoặc sấy khô. Phần dùng làm thuốc: Thân rễ và rễ (Radix Angelicae Tuhuo). Mô tả dược liệu: Hơi hình trụ tròn, trên to, dưới nhỏ, đầu dưới có phân nhánh, dàikhoảng 10 – 20cm, đường kinh rễ khoảng 3,3cm. Mặt ngoài mầu nâu vànghoặc mầu nau, đỉnh trên còn ít gốc hoặc lõm xuống, phần đầu rễ có nhiềuvân nhăn ngang, toàn bộ có vân nhăn dọc, có nốt nhỏ mọc ngang lồi lên vàvêyt sẹo nhỏ hơi nổi lên. Chất đặc, chắc, cắt ra có thể thấy nhiều chấm dầumầu nâu rải rác hoặc xếp thành vòng, chung quanh mép mầu trắng, ở trongcó những vòng mầu nâu, chính giữa mầu nâu tro. Mùi thơm đặc biệt, hơihắc, vị đắng cay, nếm hơi tte tê lưỡi (Trung Dược Học). Bào chế: + Thái nhỏ, lấy Dâm dương hoắc trộn lẫn vào, ủ kín trong 2 ngày,phơi khô rồi bỏ Dâm dương hoắc đi, để dùng cho khỏi xót ruột (Lôi CôngBào Chích Luận). + Khi dùng cạo bỏ lớp vỏ hoặc sấy khô để dùng (Bản Thảo CươngMục). + Hiện nay thì sau khi thu hái, phơi khô, khi dùng rửa sạch để ráonước bào mỏng phơi khô trong râm mát. Không cần sao tẩm gì cả (ĐôngDược Học Thiết Yếu). Bảo quản: Độc hoạt hay tiết tinh dầu ra lại nên phơi lại, bỏ vào lu dưới có vôi đểphòng mất màu và sâu mọt. Thành phần hóa học: + Angeloi, Angelicone, Bergaptenostholum belliferone, Scopoletin,Angelic acid, Tiglic acid, Palmitic acid, Sterol, Stearic acid, Linoleic acid,Oleic acid, Dầu thực vật (Trung Dược Học). + Columbianetin, Columbianetin acetate, Osthol, Isoimperatorin,Bergapten, Xanthotoxin (Phan Cảnh Tiên, Dược Học Học Báo 1987, 22 (5):380). + Columbianadin, Columbianetin-b-D-Glucopyranoside (Lý VinhChính, Dược Học Học Báo 1989, 24 (7): 456). + Ampubesol, Angelol D, G, B (Vương Chí Học, Thẩm Dương HọcViện Học Báo 1988, 5 (3): 183). + g-Aminobutyric acid (Lý Vinh Chính, Bắc Kinh Y Khoa Đại HọcHọc Báo 1989, 21 (5): 376). Tác dụng dược lý: + Thuốc có tác dụng giảm đau, an thần và kháng viêm rõ rệt (TrungDược Học). + Thuốc nước và thuốc sắc Độc hoạt đều có tác dụng hạ áp rõ rệtnhưng thời gian ngắn. Độc hoạt chích tĩnh mạch có tác dụng hưng phấn hôhấp. Độc hoạt còn có thành phần có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu trênống nghiệm (Trung Dược Học). + Độc hoạt có thành phần chống loét bao tử, đối với hồi tràng thỏ,thuốc có tác dụng chống co thắt (Trung Dược Học). + Theo tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc thì Độc hoạt có tên làAngolica dahunca (Fisch. Hoffm.) Benth et Hook. f. ex. Franch et Sar (Hưngan Bạch chỉ có tác dụng ức chế trực khuẩn lao, trực khuẩn đại trường, lỵ,thương hàn, trực khuẩn mủ xanh và phẩy khuẩn tả (nước sắc thuốc) (TrungDược Học). Tính vị: + Vị đắng, tính bình (Bản Kinh). + Vị ngọt, hơi ôn, không độc (Biệt Lục). + Vị đắng, tính hơi mát (Cảnh Nhạc Toàn Thư). + Vị cay, đắng, tính ôn (Trung Dược Học). + Vị cay, đắng, tính ôn (Trung Dược Đại Từ Điển). + Vị cay, tính ấm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). Quy kinh: + Vào kinh túc Thiếu âm Thận, thủ Thiếu âm Tâm (Trân Châu Nang). + Vào kinh Tâm, Can, Thận, Bàng quang (Dược Phẩm Hóa Nghĩa). + Vào kinh Can, Thận, Bàng quang (Trung Dược Học). + Vào kinh Thận, Bàng quang (Trung Dược Đại Từ Điển). + Vào kinh Can, Thận (Lâm Sàng Thường Dụng Trung D ược ThủSách). Tác dụng: + Trừ phong thấp, chỉ thống, giảùi biểu (Trung Dược Học). + Khứ phong, thắng thấp,tán hàn, chỉ thống (Trung Dược Đại TừĐiển). + Khư phong, thắng thấp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược ThủSách). Chủ trị: + Chủ phong hàn, kim sang, phụ nữ bị chứng sán hà ...

Tài liệu được xem nhiều: