Dược Thảo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dược Thảo đã giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe con người từ nhiều ngàn năm, khi mà y học tây phương chưa xuất hiện. Dược thảo dùng cây thuốc để phòng bệnh và chữa bệnh. Theo cơ quan Y tế Thế giới, một sản phẩm được coi là dược thảo khi thành phần chính gồm một bộ phận của thảo mộc nằm trên không hay dưới đất, trong hình dạng nguyên thủy hay sau khi được chế biến. Khi có pha lẫn hoá hay khoáng chất thì sản phẩm đó không còn là dược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược Thảo Dược Thảo Dược Thảo đã giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe conngười từ nhiều ngàn năm, khi mà y học tây phương chưa xuất hiện. Dượcthảo dùng cây thuốc để phòng bệnh và chữa bệnh. Theo cơ quan Y tế Thế giới, một sản phẩm được coi là dược thảo khithành phần chính gồm một bộ phận của thảo mộc nằm trên không hay dướiđất, trong hình dạng nguyên thủy hay sau khi được chế biến. Khi có pha lẫnhoá hay khoáng chất thì sản phẩm đó không còn là dược thảo nữa. Cũng theo cơ quan này, hiện nay có tới 80% dân chúng trên thế giớidùng dược thảo. Kỹ nghệ chế biến dược thảo, bốc thuốc rất phát triển, thịnhvượng, thu vào nhiều chục tỷ mỹ kim. Riêng tại Hoa Kỳ, vào năm 1998, dân chúng Hoa Kỳ tiêu hơn 4 tỷ mỹkim để mua các lọai dược thảo. Từ năm 1990 tới 1997, số người dùng dượcthảo tăng 380%, số người đi khám bác sĩ giảm, mà số người đi khám bệnhthầy thuốc không chính thống lại tăng. Dược thảo được bầy bán khắp nơi, ngay cả trong tiệm chuyên bán âudược. Những môn thuốc cuả Mẹ Thiên Nhiên như lá, củ, rễ, vỏ, hoa đã mauchóng trở nên phương tiện trị liệu ưa thích của người dân. Họ mua để chữacác bệnh như cảm cúm, đau nhức, tiểu đường, tới bệnh trầm trọng hơn nhưung thư các loại, tê liệt tứ chi. Với cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ ( FDA ) thì dược thảođược xếp hạng thực phẩm phụ, như đã quy định trong Dietary SupplementHealth and Education Act năm 1994. Dược thảo được bầy bán không cầnthử nghiệm, nghiên cứu như âu dược, mặc dù dược thảo có tính cách trị bệnhvà cũng có tác dụng phụ. D ược thảo không được quảng cáo là có công dụngtrị bệnh mà chỉ được nói chung chung về ích lợi của sản phẩm, thí dụ thuốclàm lợi tiểu tiện, bổ gan, tăng cường miễn nhiễm... Khi thuốc bị coi là không an toàn thì cơ quan này sẽ không cho bầybán. Đa số dược thảo hiện có trên thị trường đều được sản xuất theo kinhnghiệm đã dùng hay dựa vào những bài thuốc được lưu truyền trong giònghọ và được coi như đáng tin cậy. Vì dược thảo không được cơ quan FDAcấp bằng đặc quyền chế tạo, nên các nhà sản xuất không chịu bỏ vốn cho chiphí nghiên cứu khoa học như âu dược. Ngoài ra còn các vị lương y cổ truyềntiếp tục chẩn mạch, bốc thuốc phục vụ bệnh nhân. Để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi cuả dân chúng, chính quyền các quốc giacũng bắt đầu lưu ý, dành ngân khoản, lập cơ quan nghiên cứu công dụng vàan toàn cuả dược thảo. Gần đây, viện National Institutes of Health, Hoa Kỳ, đã thành lập mộttrung tâm nghiên cứu về dược thảo cũng như các phương tiện trị liệu khôngchính thống, và đã dành nhiều ngân khoản cho việc nghiên cứu này. Đó làdo áp lực cuả người tiêu thụ dược thảo mồi ngày một tăng, vì nhiều lý donhư: -âu dược quá đắt, đôi khi không công hiệu, mà lại có nhiều tác dụngđộc hại, không muốn; -dân chúng thích dược thảo có nguồn gốc trực tiếp từ cây cỏ hơn là âudược hóa chất; -bất bình với nhóm tài phiệt bao thầu quản trị y tế giới hạn việc sửdụng tây y để kiếm nhiều lợi nhuận. Năm 2008, Cơ quan Y tế Thế giới cũng lập một ủy ban để phối hợpvới các quốc gia ngõ hầu hệ thống hóa và hữu hiệu hóa môn trị bệnh cổtruyền giá trị này. Một vài đặc điểm về dược thảo Trước khi dùng dược thảo để trị bệnh, tưởng cũng nên tìm hiểu mộtvài dữ kiện về loại thuốc này: 1-Sự an toàn của dược thảo. Ý kiến chung coi dược thảo an toàn hơn âu dược, ít gây chứng bệnhphụ và rất ít khi gây tai nạn tử vong. Tuy nhiên dược thảo vẫn là một loạithuốc khi dùng ta cần cẩn thận, không nên nghĩ vì nó là cây thiên nhiên thìkhông có hại. Cam thảo (licorice) là một trong những thuốc cây cỏ d ùngnhiều nhất trên khắp thế giới để chữa bệnh lở bao tử, ho, suyễn, nhưng nếudùng lâu ngày có thể gây cao huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi. Khi mới dùnglần đầu nên dùng với phân lượng nhỏ rồi tăng dần cho tới liều chỉ dẫn bởinhà sản xuất. Một thí dụ khác là cà phê, một loại họ thảo ta dùng mỗi buổi sáng đểnâng cao tinh thần. Nếu uống hai ly mỗi sáng thì có tác dụng tốt như ýmuốn, năm ly là có nhức đầu, nóng nẩy, 15 ly thì bắt đầu thấy ù tai, chóngmặt. Dược thảo bán trên thị trường không được thử nghiệm về sự tinh khiếtvà hiệu nghiệm, nên đôi khi có lẫn chất không cần như phấn hoa, phấn lá cóthể gây dị ứng hoặc cây thuốc đã bị hư mục. 2-Công hiệu của dược thảo Các nhà sản xuất cũng như hơn 4 tỉ người đang dùng dược thảo đềucho là cây thuốc công hiệu trong việc trị bệnh và ngừa bệnh. Đã có nhiềunghiên cứu khoa học hỗ trợ ý kiến này. Có điều là tác dụng của dược thảothường từ từ, nhẹ nhàng, cần thời gian lâu để có hiệu quả, do đó tốt trongviệc phòng bệnh. Dược thảo, với nhiều chất thuốc khác nhau, có tác dụng vào nhiều bộphận cơ thể hơn là âu dược, với một dược chất có tác dụng tập trung vào mộtsố dấu hiệu triệu chứng hoặc một bệnh. D ược thảo thường không đủ mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược Thảo Dược Thảo Dược Thảo đã giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe conngười từ nhiều ngàn năm, khi mà y học tây phương chưa xuất hiện. Dượcthảo dùng cây thuốc để phòng bệnh và chữa bệnh. Theo cơ quan Y tế Thế giới, một sản phẩm được coi là dược thảo khithành phần chính gồm một bộ phận của thảo mộc nằm trên không hay dướiđất, trong hình dạng nguyên thủy hay sau khi được chế biến. Khi có pha lẫnhoá hay khoáng chất thì sản phẩm đó không còn là dược thảo nữa. Cũng theo cơ quan này, hiện nay có tới 80% dân chúng trên thế giớidùng dược thảo. Kỹ nghệ chế biến dược thảo, bốc thuốc rất phát triển, thịnhvượng, thu vào nhiều chục tỷ mỹ kim. Riêng tại Hoa Kỳ, vào năm 1998, dân chúng Hoa Kỳ tiêu hơn 4 tỷ mỹkim để mua các lọai dược thảo. Từ năm 1990 tới 1997, số người dùng dượcthảo tăng 380%, số người đi khám bác sĩ giảm, mà số người đi khám bệnhthầy thuốc không chính thống lại tăng. Dược thảo được bầy bán khắp nơi, ngay cả trong tiệm chuyên bán âudược. Những môn thuốc cuả Mẹ Thiên Nhiên như lá, củ, rễ, vỏ, hoa đã mauchóng trở nên phương tiện trị liệu ưa thích của người dân. Họ mua để chữacác bệnh như cảm cúm, đau nhức, tiểu đường, tới bệnh trầm trọng hơn nhưung thư các loại, tê liệt tứ chi. Với cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ ( FDA ) thì dược thảođược xếp hạng thực phẩm phụ, như đã quy định trong Dietary SupplementHealth and Education Act năm 1994. Dược thảo được bầy bán không cầnthử nghiệm, nghiên cứu như âu dược, mặc dù dược thảo có tính cách trị bệnhvà cũng có tác dụng phụ. D ược thảo không được quảng cáo là có công dụngtrị bệnh mà chỉ được nói chung chung về ích lợi của sản phẩm, thí dụ thuốclàm lợi tiểu tiện, bổ gan, tăng cường miễn nhiễm... Khi thuốc bị coi là không an toàn thì cơ quan này sẽ không cho bầybán. Đa số dược thảo hiện có trên thị trường đều được sản xuất theo kinhnghiệm đã dùng hay dựa vào những bài thuốc được lưu truyền trong giònghọ và được coi như đáng tin cậy. Vì dược thảo không được cơ quan FDAcấp bằng đặc quyền chế tạo, nên các nhà sản xuất không chịu bỏ vốn cho chiphí nghiên cứu khoa học như âu dược. Ngoài ra còn các vị lương y cổ truyềntiếp tục chẩn mạch, bốc thuốc phục vụ bệnh nhân. Để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi cuả dân chúng, chính quyền các quốc giacũng bắt đầu lưu ý, dành ngân khoản, lập cơ quan nghiên cứu công dụng vàan toàn cuả dược thảo. Gần đây, viện National Institutes of Health, Hoa Kỳ, đã thành lập mộttrung tâm nghiên cứu về dược thảo cũng như các phương tiện trị liệu khôngchính thống, và đã dành nhiều ngân khoản cho việc nghiên cứu này. Đó làdo áp lực cuả người tiêu thụ dược thảo mồi ngày một tăng, vì nhiều lý donhư: -âu dược quá đắt, đôi khi không công hiệu, mà lại có nhiều tác dụngđộc hại, không muốn; -dân chúng thích dược thảo có nguồn gốc trực tiếp từ cây cỏ hơn là âudược hóa chất; -bất bình với nhóm tài phiệt bao thầu quản trị y tế giới hạn việc sửdụng tây y để kiếm nhiều lợi nhuận. Năm 2008, Cơ quan Y tế Thế giới cũng lập một ủy ban để phối hợpvới các quốc gia ngõ hầu hệ thống hóa và hữu hiệu hóa môn trị bệnh cổtruyền giá trị này. Một vài đặc điểm về dược thảo Trước khi dùng dược thảo để trị bệnh, tưởng cũng nên tìm hiểu mộtvài dữ kiện về loại thuốc này: 1-Sự an toàn của dược thảo. Ý kiến chung coi dược thảo an toàn hơn âu dược, ít gây chứng bệnhphụ và rất ít khi gây tai nạn tử vong. Tuy nhiên dược thảo vẫn là một loạithuốc khi dùng ta cần cẩn thận, không nên nghĩ vì nó là cây thiên nhiên thìkhông có hại. Cam thảo (licorice) là một trong những thuốc cây cỏ d ùngnhiều nhất trên khắp thế giới để chữa bệnh lở bao tử, ho, suyễn, nhưng nếudùng lâu ngày có thể gây cao huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi. Khi mới dùnglần đầu nên dùng với phân lượng nhỏ rồi tăng dần cho tới liều chỉ dẫn bởinhà sản xuất. Một thí dụ khác là cà phê, một loại họ thảo ta dùng mỗi buổi sáng đểnâng cao tinh thần. Nếu uống hai ly mỗi sáng thì có tác dụng tốt như ýmuốn, năm ly là có nhức đầu, nóng nẩy, 15 ly thì bắt đầu thấy ù tai, chóngmặt. Dược thảo bán trên thị trường không được thử nghiệm về sự tinh khiếtvà hiệu nghiệm, nên đôi khi có lẫn chất không cần như phấn hoa, phấn lá cóthể gây dị ứng hoặc cây thuốc đã bị hư mục. 2-Công hiệu của dược thảo Các nhà sản xuất cũng như hơn 4 tỉ người đang dùng dược thảo đềucho là cây thuốc công hiệu trong việc trị bệnh và ngừa bệnh. Đã có nhiềunghiên cứu khoa học hỗ trợ ý kiến này. Có điều là tác dụng của dược thảothường từ từ, nhẹ nhàng, cần thời gian lâu để có hiệu quả, do đó tốt trongviệc phòng bệnh. Dược thảo, với nhiều chất thuốc khác nhau, có tác dụng vào nhiều bộphận cơ thể hơn là âu dược, với một dược chất có tác dụng tập trung vào mộtsố dấu hiệu triệu chứng hoặc một bệnh. D ược thảo thường không đủ mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0