Dược vị Y Học: BẠCH QUẢ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Semen Ginkgo. Tên khoa học: Ginkgo biloba Lin. Họ Bạch Quả (Ginkgoaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả chắc, tròn, trắng ngà, có nhiều bột không mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, ngọt, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Phế, Tỳ Tác dụng: liễm Phế khí, tiêu đờm suyễn, sát trùng. Chủ trị: trị ho hen, đờm suyễn, bạch đới, bạch trọc, tiểu vặt, đắp ngoài trị sang lở. - Hen kèm tức ngực và ho có nhiều đờm loãng: Dùng Bạch quả với Ma hoàng, Cam thảo. - Hen kèm tức ngực và ho có đờm dày màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: BẠCH QUẢ BẠCH QUẢTên thuốc: Semen Ginkgo.Tên khoa học: Ginkgo biloba Lin.Họ Bạch Quả (Ginkgoaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả chắc, tròn, trắng ngà, cónhiều bột không mọt là tốt.Tính vị: vị đắng, ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế, TỳTác dụng: liễm Phế khí, tiêu đờm suyễn, sát trùng.Chủ trị: trị ho hen, đờm suyễn, bạch đới, bạch trọc, tiểu vặt, đắp ngoài trị sang lở.- Hen kèm tức ngực và ho có nhiều đờm loãng: Dùng Bạch quả với Ma hoàng,Cam thảo.- Hen kèm tức ngực và ho có đờm dày màu vàng: Dùng Bạch quả với Hoàng cầm,Tang bạch bì trong bài Định Suyễn Thang.- Khí hư do Thấp, nhiệt dồnxuống hạ tiêu biểu hiện như khí hư có mùi, màu vàng:Dùng Bạch quả với Hoàng bá và Xa tiền tử.- Thận dương hư biểu hiện như khí hư đục (hơi trắng) không mùi: Dùng Bạch quảvới Nhục quế, Hoàng kỳ và Sơn thù du.Cách bào chế:Theo Trung Y: bỏ vỏ cứng lấy nhân, bỏ màng nhân bọc ở ngoài nhân rồi giã nátdùngTheo kinh nghiệm Việt Nam: Đập dập bỏ vỏ và màng bọc nhân (nhúng qua nướcấm, để một lúc rồi bóc màng đi); khi bốc thuốc thang giã dập nát.Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng gió. Tránh nóng ẩm dễ biến chất.Liều dùng: 6 - 12gGhi chú:Dùng quá liều vị thuốc này gây độc.Kiêng ky: hễ có thực tà thì kiêng dùng, không nên dùng nhiều, làm cho khí ủng trệ,trẻ con mà dùng thì phát kinh phong và sinh bệnh cam. BẠCH TẬT LÊTên thuốc: Fructus Tribuli.Tên khoa học: Tribulus terrestris L.Họ Tật Lê (Zygophyllaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả đến lúc khô tách ra thành những quả con. Quả con hìnhtam giác, màu trắng vàng ngà, vỏ cứng dày có gai. Thứ khô, to chắc, không lẫn tạpchất là tốt.Tính vị: vị đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào hai kinh Phế và Can.Tác dụng: bình Can, tán phong, thắng thấp, hành huyết, tả Phế.Chủ trị: chữa các chứng nhức mắt, mắt đỏ, nhiều nước mắt, phong ngứa, tích tụ,tắc sữa.- Can dương vượng biểu hiện hoa mắt chóng mặt, cảm giác căng đau ở đầu: Bạchtật lê hợp với Câu đằng, Cúc hoa và Bạch thược.- Can khí uất biểu hiện cương vú, cảm giác bứt rứt trong ngực và vùng thượng vị,tắc sữa: Bạch tật lê hợp với Sài hồ, Thanh bì và Hương phụ.- Phong nhiệt trong kinh Can biểu hiện mắt đỏ và chảy nước mắt: Bạch tật lê hợpvới Cúc hoa, Mạn kinh tử và Quyết minh tử.- Phong nhiệt trong huyết biểu hiện mẩn ngứa: Bạch tật lê hợp với Kinh giới vàThuyền thoái.Liều dùng: Ngày dùng: 12 - 16gCách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ vào nồi chõ, đồ trong 8 tiếng, phơi khô, bỏ vào cối giã hết gai,lại tẩm rượu, đồ 3 tiếng, phơi khô dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận).Bất cứ vào thang thuốc hay hoàn tán đều sao giã vụn nát rồi sàng sẩy bỏ gai dùng(Nhật Hoa Tử Bản Thảo).Theo kinh nghiệm Việt Nam:a) Sao cháy gai rồi giã, sàng sẩy bỏ hết gai dùng.b) Bỏ vào nước rửa sạch, vớt bỏ tạp chất và hột lép nổi lên, mang vào sao vàng chogai giòn rồi bỏ vào cối, chà xát vào lòng cối cho hết gai. Khi dùng giã dập hoặc tánbột dùng.Bảo quản: phơi khô bỏ vào bình đậy kín để giữ hương vị, để nơi khô ráo.Kiêng ky: người huyết hư, khí yếu không nên dùng BẠCH THƯỢCTên thuốc: Radix Paeoniae Alba.Tên khoa học: Palonia lactiflora PallHọ Mao Lương (Ranunculaceae)Bộ phận dùng: củ. Dùng thứ to bằng đầu ngón tay hay ngón chân cái và dài 10 -15cm, thịt trắng hồng, ít xơ. Thứ nhỏ, lõi đen sẫm là xấu. Ở Việt Nam chỉ có thứnhỏ, xơ nhiều, vỏ ngoài nhăn nheo (mua của Triều Tiên).Không nhầm với Xích thược: da đỏ đen, nhiều xơ.Tính vị: vị hơi đắng, chát, chua nhiều. Vào bốn kinh Tâm, Tỳ, Phế và Can .Tác dụng: thanh Can, tư âm, liễm âm khí.Chủ trị: Dùng sống: trị đau nhức, trị các chứng tả, lỵ, giải nhiệt, nên dùng để trịcảm mạo do chứng hư gây nên.- Sao tẩm: trị các chứng bệnh về huyết, thông kinh.- Sao cháy cạnh: trị băng huyết.- Huyết hư biểu hiện kinh nguyệt không đều, thống kinh và rong huyết: Bạch thượchợp với Ðương qui, Thục địa và Xuyên khung trong bài Tứ Vật Thang.- Âm huyết hư dẫn đến dương thịnh biểu hiện ra mồ hôi trộm (đạo hãn), tự ra mồhôi (tự hãn): Bạch thược phối hợp với Long cốt, Mẫu lệ và Phù tiểu mạch.- Cơ thể suy yếu do phong hàn từ bên ngoài xâm nhập biểu hiện tự ra mồ hôi và sợgió: Bạch thược phối hợp với Quế chi trong bài Quế Chi Thang.- Can khí trệ biểu hiện đau nghi bệnh, cương vú và kinh nguyệt không đều: Bạchthược phối hợp với Sài hồ và Ðương qui trong bài Tiêu Dao Tán.- Chuột rút cơ, đau bàn tay bàn chân hoặc đau bụng: Bạch thược phối hợp vớiCam thảo.- Ðau bụng mót rặn trong bệnh kiết lị: Bạch thược phối hợp với Hoàng liên, Mộchương và Chỉ xác.- Ðau đầu chóng mặt do can dương vượng. Bạch thược phối hợp với Ngưu tất, Câuđằng, Cúc hoaLiều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng bạch thược nên lấy dao tre cạo sạch vỏ ngoài, tẩm mật loãngđộ 3 giờ, phơi khô (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận).Sách Bản Thảo Cương Mục viết: Phần nhiều dùng sống, muốn tránh hàn thì tẩmsao.Phối hợp với huyết dược của phụ nữ thì tẩm giấm sao.Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Dùng sống rửa sạch, phơi khô, dùng đến đâu đập dập. Rửa sạch, ngâm nước 2 - 3giờ vớt ra ủ một đêm, hôm sau đem đồ mềm, ủ bao tải lại cho nóng, bào mỏng, sấyhay phơi khô. Không nên ngâm lâu mất chất (ra nước trắng).- Rửa sạch, ngâm qua 2 - 3 giờ, đồ qua, mở vung cho bay hơi, đậy vung lại để giữnóng. Lấy dần ra bào mỏng, nếu nguội thì rắn khó bào. Làm ngày nào hết ngàyhôm đó, không để sang ngày hôm khác (thường dùng).Theo kinh nghiệm Viện Đông y: Rửa sạch, ngâm nước thường 1 - 2 giờ (với thờigian ngâm này, chưa tiết ra nước trắng), ủ 1 - 2 đêm. Bào mỏng (thái thì đẹp nhưnglâu công) 1 - 2 ly, sao qua.Nếu không ngâm chỉ ủ thôi thì 4 - 5 đêm mới mềm và sau mỗi đêm phải rửa nếukhông thì mốc, và mỗi lần rửa như vậy thì nước rửa hoá ra nước trắng.Dùng chín: có thể tuỳ theo đơn:Tẩm giấm sao qua hoặc sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: BẠCH QUẢ BẠCH QUẢTên thuốc: Semen Ginkgo.Tên khoa học: Ginkgo biloba Lin.Họ Bạch Quả (Ginkgoaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả chắc, tròn, trắng ngà, cónhiều bột không mọt là tốt.Tính vị: vị đắng, ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế, TỳTác dụng: liễm Phế khí, tiêu đờm suyễn, sát trùng.Chủ trị: trị ho hen, đờm suyễn, bạch đới, bạch trọc, tiểu vặt, đắp ngoài trị sang lở.- Hen kèm tức ngực và ho có nhiều đờm loãng: Dùng Bạch quả với Ma hoàng,Cam thảo.- Hen kèm tức ngực và ho có đờm dày màu vàng: Dùng Bạch quả với Hoàng cầm,Tang bạch bì trong bài Định Suyễn Thang.- Khí hư do Thấp, nhiệt dồnxuống hạ tiêu biểu hiện như khí hư có mùi, màu vàng:Dùng Bạch quả với Hoàng bá và Xa tiền tử.- Thận dương hư biểu hiện như khí hư đục (hơi trắng) không mùi: Dùng Bạch quảvới Nhục quế, Hoàng kỳ và Sơn thù du.Cách bào chế:Theo Trung Y: bỏ vỏ cứng lấy nhân, bỏ màng nhân bọc ở ngoài nhân rồi giã nátdùngTheo kinh nghiệm Việt Nam: Đập dập bỏ vỏ và màng bọc nhân (nhúng qua nướcấm, để một lúc rồi bóc màng đi); khi bốc thuốc thang giã dập nát.Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng gió. Tránh nóng ẩm dễ biến chất.Liều dùng: 6 - 12gGhi chú:Dùng quá liều vị thuốc này gây độc.Kiêng ky: hễ có thực tà thì kiêng dùng, không nên dùng nhiều, làm cho khí ủng trệ,trẻ con mà dùng thì phát kinh phong và sinh bệnh cam. BẠCH TẬT LÊTên thuốc: Fructus Tribuli.Tên khoa học: Tribulus terrestris L.Họ Tật Lê (Zygophyllaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả đến lúc khô tách ra thành những quả con. Quả con hìnhtam giác, màu trắng vàng ngà, vỏ cứng dày có gai. Thứ khô, to chắc, không lẫn tạpchất là tốt.Tính vị: vị đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào hai kinh Phế và Can.Tác dụng: bình Can, tán phong, thắng thấp, hành huyết, tả Phế.Chủ trị: chữa các chứng nhức mắt, mắt đỏ, nhiều nước mắt, phong ngứa, tích tụ,tắc sữa.- Can dương vượng biểu hiện hoa mắt chóng mặt, cảm giác căng đau ở đầu: Bạchtật lê hợp với Câu đằng, Cúc hoa và Bạch thược.- Can khí uất biểu hiện cương vú, cảm giác bứt rứt trong ngực và vùng thượng vị,tắc sữa: Bạch tật lê hợp với Sài hồ, Thanh bì và Hương phụ.- Phong nhiệt trong kinh Can biểu hiện mắt đỏ và chảy nước mắt: Bạch tật lê hợpvới Cúc hoa, Mạn kinh tử và Quyết minh tử.- Phong nhiệt trong huyết biểu hiện mẩn ngứa: Bạch tật lê hợp với Kinh giới vàThuyền thoái.Liều dùng: Ngày dùng: 12 - 16gCách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ vào nồi chõ, đồ trong 8 tiếng, phơi khô, bỏ vào cối giã hết gai,lại tẩm rượu, đồ 3 tiếng, phơi khô dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận).Bất cứ vào thang thuốc hay hoàn tán đều sao giã vụn nát rồi sàng sẩy bỏ gai dùng(Nhật Hoa Tử Bản Thảo).Theo kinh nghiệm Việt Nam:a) Sao cháy gai rồi giã, sàng sẩy bỏ hết gai dùng.b) Bỏ vào nước rửa sạch, vớt bỏ tạp chất và hột lép nổi lên, mang vào sao vàng chogai giòn rồi bỏ vào cối, chà xát vào lòng cối cho hết gai. Khi dùng giã dập hoặc tánbột dùng.Bảo quản: phơi khô bỏ vào bình đậy kín để giữ hương vị, để nơi khô ráo.Kiêng ky: người huyết hư, khí yếu không nên dùng BẠCH THƯỢCTên thuốc: Radix Paeoniae Alba.Tên khoa học: Palonia lactiflora PallHọ Mao Lương (Ranunculaceae)Bộ phận dùng: củ. Dùng thứ to bằng đầu ngón tay hay ngón chân cái và dài 10 -15cm, thịt trắng hồng, ít xơ. Thứ nhỏ, lõi đen sẫm là xấu. Ở Việt Nam chỉ có thứnhỏ, xơ nhiều, vỏ ngoài nhăn nheo (mua của Triều Tiên).Không nhầm với Xích thược: da đỏ đen, nhiều xơ.Tính vị: vị hơi đắng, chát, chua nhiều. Vào bốn kinh Tâm, Tỳ, Phế và Can .Tác dụng: thanh Can, tư âm, liễm âm khí.Chủ trị: Dùng sống: trị đau nhức, trị các chứng tả, lỵ, giải nhiệt, nên dùng để trịcảm mạo do chứng hư gây nên.- Sao tẩm: trị các chứng bệnh về huyết, thông kinh.- Sao cháy cạnh: trị băng huyết.- Huyết hư biểu hiện kinh nguyệt không đều, thống kinh và rong huyết: Bạch thượchợp với Ðương qui, Thục địa và Xuyên khung trong bài Tứ Vật Thang.- Âm huyết hư dẫn đến dương thịnh biểu hiện ra mồ hôi trộm (đạo hãn), tự ra mồhôi (tự hãn): Bạch thược phối hợp với Long cốt, Mẫu lệ và Phù tiểu mạch.- Cơ thể suy yếu do phong hàn từ bên ngoài xâm nhập biểu hiện tự ra mồ hôi và sợgió: Bạch thược phối hợp với Quế chi trong bài Quế Chi Thang.- Can khí trệ biểu hiện đau nghi bệnh, cương vú và kinh nguyệt không đều: Bạchthược phối hợp với Sài hồ và Ðương qui trong bài Tiêu Dao Tán.- Chuột rút cơ, đau bàn tay bàn chân hoặc đau bụng: Bạch thược phối hợp vớiCam thảo.- Ðau bụng mót rặn trong bệnh kiết lị: Bạch thược phối hợp với Hoàng liên, Mộchương và Chỉ xác.- Ðau đầu chóng mặt do can dương vượng. Bạch thược phối hợp với Ngưu tất, Câuđằng, Cúc hoaLiều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng bạch thược nên lấy dao tre cạo sạch vỏ ngoài, tẩm mật loãngđộ 3 giờ, phơi khô (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận).Sách Bản Thảo Cương Mục viết: Phần nhiều dùng sống, muốn tránh hàn thì tẩmsao.Phối hợp với huyết dược của phụ nữ thì tẩm giấm sao.Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Dùng sống rửa sạch, phơi khô, dùng đến đâu đập dập. Rửa sạch, ngâm nước 2 - 3giờ vớt ra ủ một đêm, hôm sau đem đồ mềm, ủ bao tải lại cho nóng, bào mỏng, sấyhay phơi khô. Không nên ngâm lâu mất chất (ra nước trắng).- Rửa sạch, ngâm qua 2 - 3 giờ, đồ qua, mở vung cho bay hơi, đậy vung lại để giữnóng. Lấy dần ra bào mỏng, nếu nguội thì rắn khó bào. Làm ngày nào hết ngàyhôm đó, không để sang ngày hôm khác (thường dùng).Theo kinh nghiệm Viện Đông y: Rửa sạch, ngâm nước thường 1 - 2 giờ (với thờigian ngâm này, chưa tiết ra nước trắng), ủ 1 - 2 đêm. Bào mỏng (thái thì đẹp nhưnglâu công) 1 - 2 ly, sao qua.Nếu không ngâm chỉ ủ thôi thì 4 - 5 đêm mới mềm và sau mỗi đêm phải rửa nếukhông thì mốc, và mỗi lần rửa như vậy thì nước rửa hoá ra nước trắng.Dùng chín: có thể tuỳ theo đơn:Tẩm giấm sao qua hoặc sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0