Danh mục

Dược vị Y Học: BÁN HẠ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu dược vị y học: bán hạ, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: BÁN HẠ BÁN HẠTên thuốc: Rhizoma PinelliaeTên khoa học: Pinellia ternata ThunbHọ Ráy (Araceae)Bộ phận dùng: củ. Ở Việt Nam không có cây Bán hạ Trung Quốc, Việt Namthường dùng củ cây Chóc chuột (Typhonium divaricatum, Decne, cùng họ), lá chiathành 3 thuỳ, củ to thì làm Nam tinh, củ nhỏ bằng ngón tay làm Bán hạ.Nhưng Việt Nam còn cây Chóc ri (Typhonium sp), lá hình tam giác, củ nhỏ bằngngón tay thay Bán hạ thì tốt hơn.Dùng củ to hơn ngón tay (đường kính độ 15cm), vỏ xám hơi đen, thịt trắng cònnhiều bột, không mốc mọt.Tính vị: vị cay, ngứa, tính hơi hàn (sống). Sau khi bào chế, tính ôn còn ít cay, ítngứa. Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị.Tác dụng: hạ nghịch khí, trấn thổ, tiêu đờm thấp.Chủ trị: Dùng sống: trị rắn cắn (giã dập đắp vào chỗ bị thương).-- Dùng chín:Tẩm gừng: trị ho có đàm, hạ khí nghịch, chỉ ẩu thổ, trị thương hàn.Tẩm Cam thảo và Bồ kết: trị hen suyễn có đờm.Liều dùng: Ngày dùng 6-12gCách bào chế: Có rất nhiều cách bào chế, chủ yếu làm bớt ngứa, giảm độc.Theo Trung Y- Lấy Bán hạ (160g), bột Bạch giới tử (80g), Dấm thanh (80g) trộn lẫn để một đêm.Lấy Bán hạ ra rửa đi rửa lại cho hết nhớt (Lôi Công Bào Chích Luận).- Xát rửa sạch vỏ, lấy nước sôis dội vào, ngâm 7 ngày, mỗi ngày thay nước sôi mộtlần. Phơi tái, thái mỏng, tẩm nước gừng, sấy khô dùng (có thể sau khi phơi khô tánbột). Ngâm nước gừng lẫn với nước sôi ba ngày, rửa lại phơi khô (Pháp hạ).+ Ngâm nước 7 ngày, mỗi ngày thay nước một lần.+ Ngâm 7 ngày trong nước vôi trong.+ Ngâm với nước 7 ngày, mỗi ngày thay nước một lần.+ Ngâm 7 ngày trong nước phèn chua và Phác tiêu (cứ 1 kg Bán hạ cho vào ½ kgPhác tiêu và 0,250kg phèn).- Theo kinh nghiệm VN:- Nấu 1kg Củ chóc với 0,100 kg Bồ kết (đổ ngập nước) cho đến khi cạn hết nước.Bẻ củ ra thấy trong đều là được. nếu còn thấy đốm trắng nấu lại bằng nước sôi.Phơi khô.- Rửa sạch ngâm nước 2-3 ngày hàng ngày thay nước, rửa sạch.- Đem ngâm nước phèn và nước gừng trong 24 giờ (cứ 1 kg củ Chóc dùng 300ggừng tươi giã nhỏ và 50g phèn đổ ngập nước), rửa sạch, đồ (không đậy kín, để chohơi bay ra). Thái hay bào mỏng. Tẩm nước gừng một đêm (cứ 1 kg Củ chóc dùng150g gừng tươi giã nát với 50ml nước rồi vắt lấy nước). Sao vàng (trước khi saovàng, phân loại to nhỏ, sao riêng để được vàng đều). Cách này thường dùng.- Bảo quản: cứ một tháng phơi sấy lại một lần để tránh mốc, mọt. Nếu phải sấydiêm sinh thì không nên sấy sâu. Bào chế rồi, đựng lọ kín.Kiêng kỵ: âm huyết hư, tân dịch kém, có thai thì đều không nên dùng. BÀNG ĐẠI HẢITên thuốc: Semen Sterculiae LychnopheraeTên khoa học: Sterculia Lych nophera HanceTên Việt Nam: Trái Lười Ươi.Bộ phận dùng: Quả.Tính vị: Vị ngọt, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường.Tác dụng: Thanh nhiệt ở phế, trừ khí ở phế, nhuận tràng.Chủ trị: Trị táo bón, khan tiếng, mất tiếng, ho khạc không ra đờm, họng sưng đỏ.- Nhiệt tích tụ ở Phế biểu hiện như đau họng, thô giọng, ho có đờm màu vàng dàyvà dính và đờm khó khạc: Dùng Bàng đại hải với Cát cánh, Thuyền thoái, Bạc hàvà Cam thảo, có thể dùng riêng hoặc hãm như chè.- Táo bón do tích nhiệt: Dùng Bàng đại hải dưới dạng hãm hoặc phối hợp với cácdược liệu nhuận tràng khác.Liều dùng: 3-5g (Liều dạng bột giảm đi một nửa).Chế biến: thu hái từ tháng 4 đến tháng 6 sau khi quả chín. Phơi khô dùng. BĂNG PHIẾNTên thuốc: Borneolum Syntheticum - Borneo Camphor.Tên khoa học: Drylyobalanops aromatica Gaertn. f. hoặc Blumea balsamifera DC.Bộ phận dùng: Tinh thể đã được chế biến.Tính vị: Vị hăng cay, đắng, tính hơi hàn.Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Phế.Tác dụng: Khai khiếu và tỉnh thần. Thanh nhiệt và giảm đau.Chủ trị: Trị trúng phong cấm khẩu, dodọng kinh, hôn mee kéo đờm.- Bất tỉnh do sốt cao: Dùng Băng phiến với Xạ hương trong bài An Cung NgưuHoàng Hoàn.- Sưng, đỏ và đau mắt: Dùng Băng phiến như thuốc nhỏ mắt.- Ðau Họng hoặc loét miệng: Dùng phối hợp Băng phiến với Natri borat và Camthảo và Mang tiêu trong bài Băng Bằng Tán.Liều dùng: 0,03 - 0,1g (dạng viên)Chú ý: Thận trọng khi dùng Băng phiến cho phụ nữ có thai. ...

Tài liệu được xem nhiều: