Dược vị Y Học: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dược vị y học: các dạng thuốc bào chế, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾTrên thương trường, thuốc Đông y thường được bào chế dưới 5 dạng chính sau:CAO, ĐƠN, HOÀN, TÁN.1- THUỐC THANGThuốc thang là hỗn hợp các vị thuốc, cho vào siêu, đổ nước, sắc, lược bỏ xác, lấynước thuốc uống gọi là thuốc thang ( Thang: Nước nóng ). Thuốc thang thườngứng dụng rất rộng trong các dạng thuốc, vì nó dùng được liều cao, hấp thụ dễdàng, hiệu quả nhanh chóng, mà lại còn gia giảm được linh hoạt, rất phù hợp vớibịnh tình phức tạp, nhất là trong giai đoạn tấn công.2- THUỐC CAO+ Đại cương: Thuốc cao là loại thuốc chiết xuất hoạt chất qua dung môi rồi cô đặclại. Thuốc cao có nhiều loại: Cao lỏng, cao mềm, cao dẻo, cao khô d ùng để uốngtrong và có loại thuốc cao dùng ngoài như cao dán, cao xoa .Thuốc cao uống trong trường hợp là thuốc bổ, trị bệnh mạn tính, dùng dược liệucao hơn các dạng thuốc tán, hoàn.Thuốc cao dùng ngoài thường dùng cho những bịnh mụn nhọt về ngoại khoa vànhững bịnh tật phong, hàn, thấp, tê . Loại cao dùng ngoài này người xưa gọi làthuốc dán mỏng, bây giờ gọi là cao dán . Ngoài ra có loại cao xoa, loại thuốc mềmdùng để bôi hoặc xoa lên da hay niêm mạc như cao Sao vàng ( Dầu cù là ) chẳnghạn .+ Phân loại:Thuốc cao có các loại, có tỷ lệ thuốc và nước như sau: Cao lỏng: Thể chất rắn gần như xi rô, rót được dễ dàng . Tỷ lệ 1000 ml tương¨ứng với 1,2 kg hay hơn nữa, dược liệu khô như cao Tam tài, cao Ích mẫu v..v..... Cao mềm: Thể chất sánh như Mật đặc hoặc sền sệt, có tỷ lệ nước từ 20 -¨25% như cao Quy bản.... Cao dẻo: Thể chất dẻo và mềm như kẹo Mạch nha có tỷ lệ nước từ 12 - 15%¨,khó tan trong nước như cao Ban long ( Gạc nai) , cao Hổ cốt ( Xương cọp )..... Cao khô: Cao khô tỷ lệ nước không quá 5%, có thể tán thành bột dễ dàng¨như cao Mã tiền. Cao dán: tán nhuyễn thuốc rồi trộn với các chất dính, phết vào giấy bóng hoặc¨vải… dán lên vùng bệnh trong điều trị mụn nhọt, khí huyết ngưng tụ, đau nhức…+ Phương pháp bào chế.. Dược Liệu: Thường dùng là thảo mộc hoặc xương, sừng các động vật. Sơ chếtheo kỹ thuật yêu cầu của từng loại.. Chất nấu: Thường dùng nước mưa hoặc nước giếng đạt tiêu chuẩn nước ăn.. Chế Biến: qua 3 giai đoạn:Giai đoạn I: Chiết lấy dung dịch nước thuốc bằng cách nấu.Dụng cụ nấu thường dùng là thùng nhôm (không dùng dụng cụ bằng sắt). Giữalòng thùng có đặt một ống đã đục nhiều lỗ để múc nước thuốc ra.Xếp dược liệu cần nấu vào thùng (quanh chiếc ống đặt trong thùng). Trên mặtdược liệu cần đặt một cái vỉ để khi sôi thuốc không bị nổi lên trên. Cho nước vào,lượng nước thường gấp 4-6 lần khối lượng thuốc (thường ngập trên dược liệu 5-10cm là được).Thời gian nấu:. Loại thân rễ cứng: nấu 6 – 8 giờ (2 lần).. Lá, hoa, cành nhỏ: nấu 4 – 6 giờ (2 lần).- Xương động vật: nấu 12 – 36 giờ (3 lần).Giai đoạn 2: Cô Cao Thuốc. Cô ở nhiệt độc càng thấp càng tốt.. Thời gian cô càng ngắn càng tốt.. Cách cô thuốc: Dùng nồi nhôm hoặc thau bằng men, đổ nước thuốc chiết vàokhoảng ¾ nồi hoặc chậu, sau đó chưng cách thủy dần cho thuốc cô lại. Hoặc đểvào cát nóng cho thuốc cô lại dần.+ Nếu cô lấy cao lỏng thì lấy tỉ lệ là 1 lít nước cao bằng 4 –6kg dược liệu.+ Nếu lấy cao đặc thì cô cho đến khi thấy thuốc sánh dính như mật.+ Nếu lấy cao dẻo thì cứ cô cho đến khi dùng dao rạch sâu xuống mà 2 mép khôngkhép lại ngay là được. Đổ thuốc ra khay men có xoa dầu mè hoặc dầu dừa… chothuốc không dính vào thành chậu. Để nguội, cắt ra thành từng miếng nhỏ, mỗimiếng khoảng 50g hoặc 100g.Giai đoạn 3: Thêm Chất bảo quảnThuốc cao lỏng thường chỉ để được 2 – 3 ngày là bị mốc. Muốn giữ cho thuốc đểđược lâu trong khoảng 3 – 5 tháng thì:. Mỗi lít cao lỏng khi nguội đóng vào chai thì đổ lên trên 20-30ml cồn 950, đểnguyên đừng lắc, đậy nút kín cất đi. Khi dùng mới lắc đều.. Hoặc cứ 1 lít cao lỏng, đun sôi với 800g đường hoặc mật hoặc 10ml cồn AcidBenzoic 20%.Tuy nhiên, tốt nhất là sau khi đóng chai, đem hấp nước sôi khoảng ½ giờ là được.Trong phần phụ lục, chúng tôi sẽ giới thiệu kinh nghiệm nấu một số cao thuốc củaViện YHCT Việt Nam.Khi nấu, nếu cạn thì lại cho thêm nước sôi (không dùng nước lạnh). Nấu xongđược 2 nước thì trộn chung rồi cô lại thành cao.3) THUỐC TỄ ( Hoàn mềm )Thuốc tễ là dạng thuốc mềm dẻo, hình cầu, lớn bằng hạt nhãn ( đường kính 1-2cm)., gồm Thuốc và mật (Mật ong hoặc mật mía hoặc Mạch nha).Tỉ lệ mật để trộn với thuốc là 1: 1 hoặc 1,2: 1,5.Thuốc tễ phần lớn là thuốc bồi dưỡng cơ thể hoặc các thuốc cần dùng liên tục lâudài để chữa các bịnh mạn tính.Cách chế biến:+ Thuốc tán thành bột.+ Chế biến Mật:. Dùng 1 lít Mật, thêm 50ml nước, nấu sôi, vớt bỏ bọt nổi ở trên, tiếp tục nấu nhỏlửa cho đến khi mật nổi bọt, phồng to, vớt bỏ bọt đi. Tiếp tục nấu cho đến khi lấy 1giọt nhỏ vào chén nước lạnh mà thấy mật chìm xuống đáy chén, không hòa tanvào trong nước ngay là được.Tuy nhiên, trong chuyên môn người ta còn phân biệt ra ba loại:- Mật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾTrên thương trường, thuốc Đông y thường được bào chế dưới 5 dạng chính sau:CAO, ĐƠN, HOÀN, TÁN.1- THUỐC THANGThuốc thang là hỗn hợp các vị thuốc, cho vào siêu, đổ nước, sắc, lược bỏ xác, lấynước thuốc uống gọi là thuốc thang ( Thang: Nước nóng ). Thuốc thang thườngứng dụng rất rộng trong các dạng thuốc, vì nó dùng được liều cao, hấp thụ dễdàng, hiệu quả nhanh chóng, mà lại còn gia giảm được linh hoạt, rất phù hợp vớibịnh tình phức tạp, nhất là trong giai đoạn tấn công.2- THUỐC CAO+ Đại cương: Thuốc cao là loại thuốc chiết xuất hoạt chất qua dung môi rồi cô đặclại. Thuốc cao có nhiều loại: Cao lỏng, cao mềm, cao dẻo, cao khô d ùng để uốngtrong và có loại thuốc cao dùng ngoài như cao dán, cao xoa .Thuốc cao uống trong trường hợp là thuốc bổ, trị bệnh mạn tính, dùng dược liệucao hơn các dạng thuốc tán, hoàn.Thuốc cao dùng ngoài thường dùng cho những bịnh mụn nhọt về ngoại khoa vànhững bịnh tật phong, hàn, thấp, tê . Loại cao dùng ngoài này người xưa gọi làthuốc dán mỏng, bây giờ gọi là cao dán . Ngoài ra có loại cao xoa, loại thuốc mềmdùng để bôi hoặc xoa lên da hay niêm mạc như cao Sao vàng ( Dầu cù là ) chẳnghạn .+ Phân loại:Thuốc cao có các loại, có tỷ lệ thuốc và nước như sau: Cao lỏng: Thể chất rắn gần như xi rô, rót được dễ dàng . Tỷ lệ 1000 ml tương¨ứng với 1,2 kg hay hơn nữa, dược liệu khô như cao Tam tài, cao Ích mẫu v..v..... Cao mềm: Thể chất sánh như Mật đặc hoặc sền sệt, có tỷ lệ nước từ 20 -¨25% như cao Quy bản.... Cao dẻo: Thể chất dẻo và mềm như kẹo Mạch nha có tỷ lệ nước từ 12 - 15%¨,khó tan trong nước như cao Ban long ( Gạc nai) , cao Hổ cốt ( Xương cọp )..... Cao khô: Cao khô tỷ lệ nước không quá 5%, có thể tán thành bột dễ dàng¨như cao Mã tiền. Cao dán: tán nhuyễn thuốc rồi trộn với các chất dính, phết vào giấy bóng hoặc¨vải… dán lên vùng bệnh trong điều trị mụn nhọt, khí huyết ngưng tụ, đau nhức…+ Phương pháp bào chế.. Dược Liệu: Thường dùng là thảo mộc hoặc xương, sừng các động vật. Sơ chếtheo kỹ thuật yêu cầu của từng loại.. Chất nấu: Thường dùng nước mưa hoặc nước giếng đạt tiêu chuẩn nước ăn.. Chế Biến: qua 3 giai đoạn:Giai đoạn I: Chiết lấy dung dịch nước thuốc bằng cách nấu.Dụng cụ nấu thường dùng là thùng nhôm (không dùng dụng cụ bằng sắt). Giữalòng thùng có đặt một ống đã đục nhiều lỗ để múc nước thuốc ra.Xếp dược liệu cần nấu vào thùng (quanh chiếc ống đặt trong thùng). Trên mặtdược liệu cần đặt một cái vỉ để khi sôi thuốc không bị nổi lên trên. Cho nước vào,lượng nước thường gấp 4-6 lần khối lượng thuốc (thường ngập trên dược liệu 5-10cm là được).Thời gian nấu:. Loại thân rễ cứng: nấu 6 – 8 giờ (2 lần).. Lá, hoa, cành nhỏ: nấu 4 – 6 giờ (2 lần).- Xương động vật: nấu 12 – 36 giờ (3 lần).Giai đoạn 2: Cô Cao Thuốc. Cô ở nhiệt độc càng thấp càng tốt.. Thời gian cô càng ngắn càng tốt.. Cách cô thuốc: Dùng nồi nhôm hoặc thau bằng men, đổ nước thuốc chiết vàokhoảng ¾ nồi hoặc chậu, sau đó chưng cách thủy dần cho thuốc cô lại. Hoặc đểvào cát nóng cho thuốc cô lại dần.+ Nếu cô lấy cao lỏng thì lấy tỉ lệ là 1 lít nước cao bằng 4 –6kg dược liệu.+ Nếu lấy cao đặc thì cô cho đến khi thấy thuốc sánh dính như mật.+ Nếu lấy cao dẻo thì cứ cô cho đến khi dùng dao rạch sâu xuống mà 2 mép khôngkhép lại ngay là được. Đổ thuốc ra khay men có xoa dầu mè hoặc dầu dừa… chothuốc không dính vào thành chậu. Để nguội, cắt ra thành từng miếng nhỏ, mỗimiếng khoảng 50g hoặc 100g.Giai đoạn 3: Thêm Chất bảo quảnThuốc cao lỏng thường chỉ để được 2 – 3 ngày là bị mốc. Muốn giữ cho thuốc đểđược lâu trong khoảng 3 – 5 tháng thì:. Mỗi lít cao lỏng khi nguội đóng vào chai thì đổ lên trên 20-30ml cồn 950, đểnguyên đừng lắc, đậy nút kín cất đi. Khi dùng mới lắc đều.. Hoặc cứ 1 lít cao lỏng, đun sôi với 800g đường hoặc mật hoặc 10ml cồn AcidBenzoic 20%.Tuy nhiên, tốt nhất là sau khi đóng chai, đem hấp nước sôi khoảng ½ giờ là được.Trong phần phụ lục, chúng tôi sẽ giới thiệu kinh nghiệm nấu một số cao thuốc củaViện YHCT Việt Nam.Khi nấu, nếu cạn thì lại cho thêm nước sôi (không dùng nước lạnh). Nấu xongđược 2 nước thì trộn chung rồi cô lại thành cao.3) THUỐC TỄ ( Hoàn mềm )Thuốc tễ là dạng thuốc mềm dẻo, hình cầu, lớn bằng hạt nhãn ( đường kính 1-2cm)., gồm Thuốc và mật (Mật ong hoặc mật mía hoặc Mạch nha).Tỉ lệ mật để trộn với thuốc là 1: 1 hoặc 1,2: 1,5.Thuốc tễ phần lớn là thuốc bồi dưỡng cơ thể hoặc các thuốc cần dùng liên tục lâudài để chữa các bịnh mạn tính.Cách chế biến:+ Thuốc tán thành bột.+ Chế biến Mật:. Dùng 1 lít Mật, thêm 50ml nước, nấu sôi, vớt bỏ bọt nổi ở trên, tiếp tục nấu nhỏlửa cho đến khi mật nổi bọt, phồng to, vớt bỏ bọt đi. Tiếp tục nấu cho đến khi lấy 1giọt nhỏ vào chén nước lạnh mà thấy mật chìm xuống đáy chén, không hòa tanvào trong nước ngay là được.Tuy nhiên, trong chuyên môn người ta còn phân biệt ra ba loại:- Mật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0