Dược vị Y Học: CAN KHƯƠNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.59 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Rhizoma Zingiberis. Tên khoa học: Zingiber officinalis (Willd) Rosc. Bộ phận dùng: rễ củ. Tính vị: vị cay, tính nóng. Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, Tâm và Phế. Tác dụng: làm ấm Tỳ và Vị, trừ hàn. Phòng dương suy, làm ấm phế và trừ đàm thấp. - Hàn xâm nhập tỳ và vị biểu hiện như đau lạnh ở thượng vị và bụng, nôn và ỉa chảy: Dùng Can khương + Ngô thù du và Bán hạ. - Tỳ và Vị yếu và hàn biểu hiện như đầy và chứng thượng vị và vùng bụng, buồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CAN KHƯƠNG CAN KHƯƠNGTên thuốc: Rhizoma Zingiberis.Tên khoa học: Zingiber officinalis (Willd) Rosc.Bộ phận dùng: rễ củ.Tính vị: vị cay, tính nóng.Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, Tâm và Phế.Tác dụng: làm ấm Tỳ và Vị, trừ hàn. Phòng dương suy, làm ấm phế và trừ đàmthấp.- Hàn xâm nhập tỳ và vị biểu hiện như đau lạnh ở thượng vị và bụng, nôn và ỉachảy: Dùng Can khương + Ngô thù du và Bán hạ.- Tỳ và Vị yếu và hàn biểu hiện như đầy và chứng thượng vị và vùng bụng, buồnnôn, nôn, phân lỏng, kém ăn, mệt mỏi và mạch yếu, suy: Dùng Can khương +Bạch truật, Phục linh trong bài Lý Trung Hoàn.- Dương suy biểu hiện như ra mồ hôi lạnh, các đầu chi lạnh, ra mồ hôi trộm, mạchchậm và yếu: Dùng Can khương + Phụ tử trong bài Tứ Nghịch Thang.- Phế có đờm dạng hàn, biểu hiện như nghiến răng, hen, ho có đờm trong hoặcnhiều và cảm giác lạnh ở lưng phía trên: Dùng Can khương + Ma hoàng, Tế tân vàBán hạ trong bài Tiểu Thanh Long Thang.Liều dùng: 3-10g.Chế biến: Đào củ vào mùa đông. Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, phơi nắng và cắt thànhlát mỏng.Kiêng kỵ: Thận trọng khi dùng Can khương cho thai phụ. CAN TẤT(Sơn Khô)Tên thuốc: Lacae Sinica Exsiccata.Tên khoa học: Rhus succedanea LHọ Đào Lộn Hột (Anacardiaceae)Bộ phận dùng: nhựa cây sơn để khô. Nhựa ở cây sơn chảy thành khối, lâu nămcàng tốt, khô cứng, bóng đen. Xưa kia, thường mua giấy đậy trên thúng sơn.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can và Vị.Tác dụng: phá ứ huyết, thông kinh nguyệt, sát trùng.Chủ trị: trị kinh nguyệt không thông, phong hàn tê thấp và trùng tích.Liều dùng: Ngày dùng 3 ~ 6gCách bào chế:Theo Trung Y: Dùng Can tất làm thuốc, nên giã nhỏ, sao cho nóng rồi dùng, nếukhông hại đến trường vị. Nếu là sơn nước nấu khô càng tốt. Cũng có khi đốt tồntính.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Sơn khô để được lâu càng tốt. Muốn xông thì đểsống đốt lấy khói. Dùng sống giã nát sơn khô, sao cho bay hết khói.Bảo quản: đựng bình kín, để nơi cao ráo.Kiêng ky: không bị ứ huyết và đàn bà có thai không nên dùng. CẢNH THIÊN TAM THẤTTên khoa học: Sedum erythrostictum Miq (Sedum albo-Roseum).Bộ phận dùng: Toàn cây hoặc rễ cây Sedum Alizoon L.Tính vị: vị ngọt, hơi chua, tính bình.Tác dụng: cầm máu, giải uất, dưỡng huyết an thần.Toàn cây được dùng điều trị chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, mất ngủ, bồnchồn v.v...Rễ có tác dụng cầm máu, giảm sưng và giảm đau.Thường dùng điều trị chảy máu cam và xuất huyết do chấn thương.Liều dùng: 15-30g đối với cây, 6-10g đối với rễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CAN KHƯƠNG CAN KHƯƠNGTên thuốc: Rhizoma Zingiberis.Tên khoa học: Zingiber officinalis (Willd) Rosc.Bộ phận dùng: rễ củ.Tính vị: vị cay, tính nóng.Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, Tâm và Phế.Tác dụng: làm ấm Tỳ và Vị, trừ hàn. Phòng dương suy, làm ấm phế và trừ đàmthấp.- Hàn xâm nhập tỳ và vị biểu hiện như đau lạnh ở thượng vị và bụng, nôn và ỉachảy: Dùng Can khương + Ngô thù du và Bán hạ.- Tỳ và Vị yếu và hàn biểu hiện như đầy và chứng thượng vị và vùng bụng, buồnnôn, nôn, phân lỏng, kém ăn, mệt mỏi và mạch yếu, suy: Dùng Can khương +Bạch truật, Phục linh trong bài Lý Trung Hoàn.- Dương suy biểu hiện như ra mồ hôi lạnh, các đầu chi lạnh, ra mồ hôi trộm, mạchchậm và yếu: Dùng Can khương + Phụ tử trong bài Tứ Nghịch Thang.- Phế có đờm dạng hàn, biểu hiện như nghiến răng, hen, ho có đờm trong hoặcnhiều và cảm giác lạnh ở lưng phía trên: Dùng Can khương + Ma hoàng, Tế tân vàBán hạ trong bài Tiểu Thanh Long Thang.Liều dùng: 3-10g.Chế biến: Đào củ vào mùa đông. Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, phơi nắng và cắt thànhlát mỏng.Kiêng kỵ: Thận trọng khi dùng Can khương cho thai phụ. CAN TẤT(Sơn Khô)Tên thuốc: Lacae Sinica Exsiccata.Tên khoa học: Rhus succedanea LHọ Đào Lộn Hột (Anacardiaceae)Bộ phận dùng: nhựa cây sơn để khô. Nhựa ở cây sơn chảy thành khối, lâu nămcàng tốt, khô cứng, bóng đen. Xưa kia, thường mua giấy đậy trên thúng sơn.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can và Vị.Tác dụng: phá ứ huyết, thông kinh nguyệt, sát trùng.Chủ trị: trị kinh nguyệt không thông, phong hàn tê thấp và trùng tích.Liều dùng: Ngày dùng 3 ~ 6gCách bào chế:Theo Trung Y: Dùng Can tất làm thuốc, nên giã nhỏ, sao cho nóng rồi dùng, nếukhông hại đến trường vị. Nếu là sơn nước nấu khô càng tốt. Cũng có khi đốt tồntính.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Sơn khô để được lâu càng tốt. Muốn xông thì đểsống đốt lấy khói. Dùng sống giã nát sơn khô, sao cho bay hết khói.Bảo quản: đựng bình kín, để nơi cao ráo.Kiêng ky: không bị ứ huyết và đàn bà có thai không nên dùng. CẢNH THIÊN TAM THẤTTên khoa học: Sedum erythrostictum Miq (Sedum albo-Roseum).Bộ phận dùng: Toàn cây hoặc rễ cây Sedum Alizoon L.Tính vị: vị ngọt, hơi chua, tính bình.Tác dụng: cầm máu, giải uất, dưỡng huyết an thần.Toàn cây được dùng điều trị chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, mất ngủ, bồnchồn v.v...Rễ có tác dụng cầm máu, giảm sưng và giảm đau.Thường dùng điều trị chảy máu cam và xuất huyết do chấn thương.Liều dùng: 15-30g đối với cây, 6-10g đối với rễ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0