Dược vị Y Học: CAO QUY BẢN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.95 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dược vị y học: cao quy bản, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CAO QUY BẢN CAO QUY BẢNTên thuốc: Plastrum Testudinis.Tên khoa học: Clemmys chinensis TortoiseHọ Rùa (Testudinidae)Bộ phận dùng: yếm rùa. Rùa (quy) có nhiều loại:- Loại ở núi (Sơn quy) có nhiều thứ: thứ nhỏ bằng bàn tay, yếm ở giữa có hình chữvương chéo, mỏng, soi thấy trong vàng đậm là thứ rùa quý nhất thường gọi là Kimquy hay Kim tiền quy; có thứ to hơn, yếm sắc vàng nhạt, dày là hạng vừa; cũng cóthứ yếm to hơn, sắc đen không dùng làm thuốc.- Loại ở nước (thuỷ quy): thường có yếm hoa, dày không dùng làm thuốc. Nóichung dùng yếm rùa làm cao thì phải chọn thứ yếm mỏng còn màng bọc bên ngoài,các miếng yếm còn dính vào nhau là tốt; thứ yếm vụn nát, đen, mất màng hoặc lẫnlộn thứ yếm rùa khác là xấu.Huyết bản là yếm con rùa còn sống, lấy riêng yếm làm thuốc.Thông bản là yếm con rùa đã luộc đi để ăn thịt rồi lấy yếm làm thuốc.Ở miền Nam còn dùng cả mai rùa nấu cùng với yếm để làm cao.Thành phần hoá học: có chất keo, chất mỡ và muối calciTính vị: vị ngọt, mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Thận Can, Tâm, Tỳ.Tác dụng: điều dưỡng huyết, bổ Tâm Thận, âm hư.Chủ trị: trị sốt rét dai dẳng, Tâm hư, Thận kém, âm suy, mỏi lưng, và gối, đauxương, lòi đuôi trê.Liều dùng: Cao quy: ngày dùng 4 - 8g. Thuốc phiến: ngày dùng 12 - 32g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Chọn lấy thứ Quy bản lâu năm, rửa sạch vỏ và đất cát, giã nát, tẩmrượu nướng hay sao vàng. Ngâm vào nước 3 ngày đêm. Dùng củi gỗ dâu mà nấuthành cao.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nấu thành cao có bốn bước:+ Làm sạch: lấy yếm ngâm vào nước phèn (15%) trong một đêm, vớt ra đổ ngậpnước đun sôi 1 - 2 phút.+ Làm khô và đập dập: đem phơi hoặc sấy khô đập dập ra từng khớp, rồi mỗi khớpđập ra thành 3 - 4 mảnh nhỏ.+ Tẩm sao: lấy nước gừng (giã gừng nhỏ, thêm đồng trọng lượng nước, vắt lấynước) tẩm 1 đêm. Sao qua cho khô (thường dùng).Có người đem hơ nóng yếm rùa, rồi nhúng vào giấm ( làm 3 lần) rồi mới đập dậpsao qua.+ Nấu cao: cách nấu cao Quy bản giống như cách nấu cao ban long.Thường khi cô lại thì cô trên cát dày 5 – l0 cm ở 80o, lúc gần được phải quấy liềntay.Cao quy bản thường chỉ cô đến độ sệt còn róc ra được đóng vào chai, lọ sạch 40ghay 12g để tiện dùng. Loại cao này có thể để 3 năm không hỏng. Cao này có mùitanh và thơm.Sở dĩ chỉ lấy cao Quy bản ở độ sệt vì nếu làm cao đặc như cao Ban long thì bị mềmra, nhất là mùa hạ thì lại càng chảy ra, hơn nữa các cụ cho rằng nấu đặc như caoBan long thì mất chất.Kinh nghiệm ở Viện Đông y thì thấy rằng có thể nấu thành cao đặc như cao Banlong được, cắt thành từng miếng 100g gói kỹ trong giấy bóng kính, mùa đôngmiếng cao vẫn tốt, sang mùa hè có mềm hơn, nhưng không chảy nhũn ra đượcMiếng cao này nếu đem để trong bình kín, dưới có lót vôi sống thì miếng cao rấtkhô, cứng nhưng có cụ vẫn cho là nấu đến độ đặc như thế thì kém chất.Để có thể cắt cao Quy bản thành miếng được, có nơi nấu chung yếm rùa với gạc(l/2 Quy bản và 1/2 gạc, hoặc 3 Quy 1 gạc) gọi là Cao Quy Lộc Nhị Tiên.Thường cứ 10 yếm rùa chưa chế biến thì nấu được 1,80kg cao quy bản ở thể đặc(cắt thành miếng được, kinh nghiệm ở Viện Đông y).- Thuốc phiến: lấy nước sôi rửa sạch yếm rùa bằng bàn chải. Phơi hoặc sấy khô,sau đem nướng tồn tính (bẻ ra trong còn thấy vàng là được) lúcđang còn nóng dúngvào giấm. Lại hơ qua cho nóng dúng vào giấm lần nữa. Tán dập vụn.Bảo quản: miếng cao gói trong giấy bóng kính cho vào thùng kín, dưới có lót vôisống để hút ẩm.Cao lỏng đóng vào chai lọ sạch, nút kỹ gắn xi.Thuốc phiến để chỗ khô ráo.Kiêng ky: âm hư mà không nhiệt, hoặc Tỳ Vị hư hàn thì không nên dùng.. CẢO BẢN Tên thuốc: Rhizoma et Radix Ligustici. Tên khoa học: Luguslicum sinense Oliv.Họ Hoa Tán (Umbelliferae)Bộ phận dùng: rễ (củ). Củ có nhiều mắt rễ sùi phồng to hình cầu. Củ to bằngngón tay cái, sù sì giống củ xuyên khung nhỏ, mùi vị giống xuyên khung,đắng, thơm không mốc mọt là tốt.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Bàng quang.Tác dụng: tán phong hàn, trừ thấp.Chủ trị: trị mụn nHọt, sang lở, cảm mạo, nhứt đầu, đau bụng, trị tích tụ hòncục.- Đau đầu do nhiễm phong và hàn biểu hiện như đau cột sống và đau nửa đầu:Dùng Cảo bản + Bạch chỉ và Xuyên khung.- Cảm phong hàn thấp biểu hiện như đau khớp và đau chân tay: Dùng Cảobản+ Phòng phong, Khương hoạt, Uy linh tiên và Thương truật.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6gCách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ hết tạp chất, rửa sạch ủ mềm thấu, thái lát, phơi khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Cắt bỏ đầu, rửa sạch, thái lát, phơi khô.Bảo quản: dễ bị mốc mọt, tránh nóng. Bào chế rồi đựng kín.Kiêng ky: âm hư hoả vượng và không có thực tà phong hàn thì không nêndùng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CAO QUY BẢN CAO QUY BẢNTên thuốc: Plastrum Testudinis.Tên khoa học: Clemmys chinensis TortoiseHọ Rùa (Testudinidae)Bộ phận dùng: yếm rùa. Rùa (quy) có nhiều loại:- Loại ở núi (Sơn quy) có nhiều thứ: thứ nhỏ bằng bàn tay, yếm ở giữa có hình chữvương chéo, mỏng, soi thấy trong vàng đậm là thứ rùa quý nhất thường gọi là Kimquy hay Kim tiền quy; có thứ to hơn, yếm sắc vàng nhạt, dày là hạng vừa; cũng cóthứ yếm to hơn, sắc đen không dùng làm thuốc.- Loại ở nước (thuỷ quy): thường có yếm hoa, dày không dùng làm thuốc. Nóichung dùng yếm rùa làm cao thì phải chọn thứ yếm mỏng còn màng bọc bên ngoài,các miếng yếm còn dính vào nhau là tốt; thứ yếm vụn nát, đen, mất màng hoặc lẫnlộn thứ yếm rùa khác là xấu.Huyết bản là yếm con rùa còn sống, lấy riêng yếm làm thuốc.Thông bản là yếm con rùa đã luộc đi để ăn thịt rồi lấy yếm làm thuốc.Ở miền Nam còn dùng cả mai rùa nấu cùng với yếm để làm cao.Thành phần hoá học: có chất keo, chất mỡ và muối calciTính vị: vị ngọt, mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Thận Can, Tâm, Tỳ.Tác dụng: điều dưỡng huyết, bổ Tâm Thận, âm hư.Chủ trị: trị sốt rét dai dẳng, Tâm hư, Thận kém, âm suy, mỏi lưng, và gối, đauxương, lòi đuôi trê.Liều dùng: Cao quy: ngày dùng 4 - 8g. Thuốc phiến: ngày dùng 12 - 32g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Chọn lấy thứ Quy bản lâu năm, rửa sạch vỏ và đất cát, giã nát, tẩmrượu nướng hay sao vàng. Ngâm vào nước 3 ngày đêm. Dùng củi gỗ dâu mà nấuthành cao.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nấu thành cao có bốn bước:+ Làm sạch: lấy yếm ngâm vào nước phèn (15%) trong một đêm, vớt ra đổ ngậpnước đun sôi 1 - 2 phút.+ Làm khô và đập dập: đem phơi hoặc sấy khô đập dập ra từng khớp, rồi mỗi khớpđập ra thành 3 - 4 mảnh nhỏ.+ Tẩm sao: lấy nước gừng (giã gừng nhỏ, thêm đồng trọng lượng nước, vắt lấynước) tẩm 1 đêm. Sao qua cho khô (thường dùng).Có người đem hơ nóng yếm rùa, rồi nhúng vào giấm ( làm 3 lần) rồi mới đập dậpsao qua.+ Nấu cao: cách nấu cao Quy bản giống như cách nấu cao ban long.Thường khi cô lại thì cô trên cát dày 5 – l0 cm ở 80o, lúc gần được phải quấy liềntay.Cao quy bản thường chỉ cô đến độ sệt còn róc ra được đóng vào chai, lọ sạch 40ghay 12g để tiện dùng. Loại cao này có thể để 3 năm không hỏng. Cao này có mùitanh và thơm.Sở dĩ chỉ lấy cao Quy bản ở độ sệt vì nếu làm cao đặc như cao Ban long thì bị mềmra, nhất là mùa hạ thì lại càng chảy ra, hơn nữa các cụ cho rằng nấu đặc như caoBan long thì mất chất.Kinh nghiệm ở Viện Đông y thì thấy rằng có thể nấu thành cao đặc như cao Banlong được, cắt thành từng miếng 100g gói kỹ trong giấy bóng kính, mùa đôngmiếng cao vẫn tốt, sang mùa hè có mềm hơn, nhưng không chảy nhũn ra đượcMiếng cao này nếu đem để trong bình kín, dưới có lót vôi sống thì miếng cao rấtkhô, cứng nhưng có cụ vẫn cho là nấu đến độ đặc như thế thì kém chất.Để có thể cắt cao Quy bản thành miếng được, có nơi nấu chung yếm rùa với gạc(l/2 Quy bản và 1/2 gạc, hoặc 3 Quy 1 gạc) gọi là Cao Quy Lộc Nhị Tiên.Thường cứ 10 yếm rùa chưa chế biến thì nấu được 1,80kg cao quy bản ở thể đặc(cắt thành miếng được, kinh nghiệm ở Viện Đông y).- Thuốc phiến: lấy nước sôi rửa sạch yếm rùa bằng bàn chải. Phơi hoặc sấy khô,sau đem nướng tồn tính (bẻ ra trong còn thấy vàng là được) lúcđang còn nóng dúngvào giấm. Lại hơ qua cho nóng dúng vào giấm lần nữa. Tán dập vụn.Bảo quản: miếng cao gói trong giấy bóng kính cho vào thùng kín, dưới có lót vôisống để hút ẩm.Cao lỏng đóng vào chai lọ sạch, nút kỹ gắn xi.Thuốc phiến để chỗ khô ráo.Kiêng ky: âm hư mà không nhiệt, hoặc Tỳ Vị hư hàn thì không nên dùng.. CẢO BẢN Tên thuốc: Rhizoma et Radix Ligustici. Tên khoa học: Luguslicum sinense Oliv.Họ Hoa Tán (Umbelliferae)Bộ phận dùng: rễ (củ). Củ có nhiều mắt rễ sùi phồng to hình cầu. Củ to bằngngón tay cái, sù sì giống củ xuyên khung nhỏ, mùi vị giống xuyên khung,đắng, thơm không mốc mọt là tốt.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Bàng quang.Tác dụng: tán phong hàn, trừ thấp.Chủ trị: trị mụn nHọt, sang lở, cảm mạo, nhứt đầu, đau bụng, trị tích tụ hòncục.- Đau đầu do nhiễm phong và hàn biểu hiện như đau cột sống và đau nửa đầu:Dùng Cảo bản + Bạch chỉ và Xuyên khung.- Cảm phong hàn thấp biểu hiện như đau khớp và đau chân tay: Dùng Cảobản+ Phòng phong, Khương hoạt, Uy linh tiên và Thương truật.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6gCách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ hết tạp chất, rửa sạch ủ mềm thấu, thái lát, phơi khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Cắt bỏ đầu, rửa sạch, thái lát, phơi khô.Bảo quản: dễ bị mốc mọt, tránh nóng. Bào chế rồi đựng kín.Kiêng ky: âm hư hoả vượng và không có thực tà phong hàn thì không nêndùng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0