Danh mục

Dược vị Y Học: CÁT CĂN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên khoa học: Pueraria thompsoui benth Họ Cánh Bướm (Papilionaceae) Thường gọi là Củ Sắn Dây. Bộ phận dùng: rễ (gọi là củ). Củ hình tròn không đều, vỏ nâu tía, thườngbán từng miếng vuông mỏng, sắc trắng, vàng nhạt. Nhiều bột ít xơ là tốt. Thành phần hoá học: có nhiều tinh bột 12 - 15% ở rễ tươi. Tính vị: vị ngọt tính bình. Quy kinh: Vào hai kinh Tỳ và Vị. Tác dụng: giải biểu, thanh nhiệt, trị khát. Chủ trị: trị cảm mạo, khát nước, đi lỵ ra máu, sởi đậu mới phát. Liều dùng:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: CÁT CĂN CÁT CĂNTên khoa học: Pueraria thompsoui benthHọ Cánh Bướm (Papilionaceae)Thường gọi là Củ Sắn Dây.Bộ phận dùng: rễ (gọi là củ). Củ hình tròn không đều, vỏ nâu tía, thườngbán từngmiếng vuông mỏng, sắc trắng, vàng nhạt. Nhiều bột ít xơ là tốt.Thành phần hoá học: có nhiều tinh bột 12 - 15% ở rễ tươi.Tính vị: vị ngọt tính bình.Quy kinh: Vào hai kinh Tỳ và Vị.Tác dụng: giải biểu, thanh nhiệt, trị khát.Chủ trị: trị cảm mạo, khát nước, đi lỵ ra máu, sởi đậu mới phát.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 20gKiêng kỵ: âm hư hoả thịnh và trên thịnh, dưới hư không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Đào củ sắn về, rửa sạch, bỏ vỏ ngoài, cắt củ sắn ra từng khúc, rồichẻ ra từng miếng vuông vào chậu nước, ngâm một lúc lấy ra phơi khô. Khi dùngthái nhỏ hoặc tán bột.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa qua (nếu cần) thái lát hoặc thái mỏng, phơi khôLàm bột: bỏ vỏ giã nhỏ, cho nước vào quấy đều, gạn lấy nước bột. Phơi hoặc sấycho bốc hơi nước. Lấy bột, sấy qua cho khô, tán mịn.Bột dùng uống với nước thuốc thang hoặc thêm nước sôi và đường để uống.Bảo quản: dễ mốc mọt, năng xem và phơi luôn. Bỏ thùng đậy kín. CÁT SÂM (Nam Sâm)Tên khoa học: Milletia speciora ChampHọ Cánh Bướm (Fabaceae - Papilsionaceae)Bộ phận dùng: củ (rễ củ). củ trồng 1 năm, khô ngoài vỏ, trong trắng có ít xơ, nhiềubột thì tốt. Không dùng thứ trên một năm, nhiều xơ, ít bột.Thành phần hoá học: chưa nghiên cứu.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ.Tác dụng: làm thuốc mát Tỳ (tẩm gừng) bồi dưỡng cơ thể (tẩm mật), lợi tiểu(dùng sống).Chủ trị: dưỡng Tỳ, trừ hư nhiệt, bổ trung ích khí, nhiệt kết, đau đầu, đau bụng.Ngày dùng 20 - 40gKiêng ky: không phải âm hư, phổi ráo thì kiêng không dùng.Cách bào chế:Theo kinh nghiệm Việt Nam: Đào củ về rửa sạch, thái lát hoặc chẻ đôi ra phơi khô.Khi dùng thứ thái lát khô rồi thì dùng sống hoặc tẩm nước gừng, hoặc tẩm mật saoqua dùng. Thứ chẻ đôi khi dùng rửa qua nước (nếu cần) ủ cho mềm thấu, thái látphơi khô, dùng sống hoặc dùng chín như trên.Bảo quản: dễ bị mọt, để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc. Không nên bào chế nhiều,dùng đến đâu bào chế đến đấy. CÂU ĐẰNGTên thuốc: Ramulus Uncariae Cum UnisTên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq) JachHọ Cà Phê (Rubiaceae)Bộ phận dùng: khúc thân hay cành có gai hình móc câu. Gai mọc ở kẽ lá, thòngxuống, cong như lưỡi câu, mới mọt sắc xanh, già thành màu nâu. Cứng rắn, dùngmấu non có tác dụng mạnh hơn thứ già. Thứ khô, không mốc, mọt, mục, mỗi khúccó hai gai ở hai bên là tốt, thứ chỉ có một gai kém giá trị, thứ không có gai thìkhông dùng.Thành phần hoá Học: có chất Rhynchophylin, Isorynchophyllin và các chất khácchưa được nghiên cứu rõ.Tính vị: vị ngọt, tính hơi hàn.Quy kinh: Vào hai kinh Can và Tâm bào.Chủ trị: trẻ em nóng rét cảm phong, trị kinh giản, làm cho ban sởi phát ra (thấuphát)- Can phong nội động do nhiệt thịnh biểu hiện sốt cao, co thắt và co giật: Câu đằng+ Linh dương giác, Cúc hoa và Thạch cao.- Can thận âm hư và can dương vượng hoặc nhiệt thịnh ở kinh Can biểu hiện hoamắt chóng mặt, mệt mỏi, nhìn mờ và đau đầu: Câu đằng + Hạ khô thảo, Hoàngcầm, Thạch quyết minh và Cúc hoa.Liều dùng: Ngày dùng 12 - 16g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng Câu đằng chỉ dùng sống không cần sao chế. Nếu dùng vàothuốc thang thì phải để riêng, sắc thuốc gần tới mới cho nó vào.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng khô, thái nhỏ nếu có to quá. Không phải tẩmsao.Dùng sắc thì sau khi thuốc gần tới mới cho Câu đằng vào, chỉ để sôi vài dạo làđược.Có thể tán bột dùng làm hoàn tán.Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng gió. Bào chế rồi đậy kín.Chú ý: Vị thuốc này không sắc lâu.Kiêng ky: không có phong nhiệt và thực hoả thì không nên dùng. ...

Tài liệu được xem nhiều: