Dược vị Y Học: ĐỊA LONG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Lumbricus. Tên khoa học: Pheritima asiatica michaelssen. Họ Cự Dẫn (Megascolecidae) Bộ phận dùng: cả con. Đào lấy thứ khoang cổ, tức là giun già,hay ở chỗ mô đất hoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốc bụi chuối lâu năm. Muốn dễ bắt giã lá Nghệ răm ngâm nước đổ lên, có giun thì nó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bò lên mặt đất giun có bệnh. Tính vị: vị mặn, tính hàn. Quy kinh: Vào ba kinh vị, Thận và đại trường. Tác dụng: làm thuốc thanh nhiệt, lợi thuỷ Chủ trị: Trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: ĐỊA LONG ĐỊA LONGTên thuốc: Lumbricus.Tên khoa học: Pheritima asiatica michaelssen.Họ Cự Dẫn (Megascolecidae)Bộ phận dùng: cả con. Đào lấy thứ khoang cổ, tức là giun già,hay ở chỗ mô đấthoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốc bụi chuối lâu năm. Muốn dễ bắt giã lá Nghệrăm ngâm nước đổ lên, có giun thì nó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bò lênmặt đất giun có bệnh.Tính vị: vị mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào ba kinh vị, Thận và đại trường.Tác dụng: làm thuốc thanh nhiệt, lợi thuỷChủ trị: Trị thương hàn phục nhiệt ( nhiệt ẩn nấp trong cơ thể) điên cuồng, to bụng,hoàng đản, còn trị ác sang, sốt rét (cấp, mạn), kinh phong, tràng nhạc v.v...- Co giật và co thắt do sốt cao: Dùng Địa long với Câu đằng, Bạch cương tàm vàToàn yết.- Hội chứng ứ bế thấp nhiệt biểu hiện như các khớp đau, đỏ và sưng và suy yếu vậnđộng: Dùng Địa long với Tang chi, Nhẫn đông đằng và Xích thược.- Hội chứng ứ phong-hàn-thấp biểu hiện như các khớp đau và lạnh kèm suy yếuvận động: Dùng Địa long với Thảo ô và Thiên nam tinh trong bài Tiểu Hoạt LạcĐơn.- Bán thân bất toại do tắc kinh lạc, do thiếu khí và ứ máu: Dùng Địa long vớiĐương qui, Xuyên khung và Hoàng kỳ trong bài Bổ Dương Hoàn Ngũ Thang.- Tích nhiệt ở bàng quang biểu hiện như đi tiểu ít: Dùng Địa long với Xa tiền tử vàMộc thông.- Hen: Dùng Địa long với Ma hoàng và Hạnh nhân.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Lấy 16 lạng giun đất, ngâm nước vo gạo nếp một đêm, vớt ra tẩm rượu một ngày,sấy khô, cho lẫn xuyên tiêu, gạo nếp mỗi thứ 2 đồng rưỡi rồi sao chung. Hễ gạonếp chín vàng là được (Lôi Công Bào Chích Luận).- Hay dùng nướng khô tán bột, hoặc lẫn muối vào cho hoá ra nước, hoặcđốt tồn tính, hoặc để sống giã nát, tuỳ theo trường hợp mà dùng (Bản Thảo CươngMục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bắt lấy giun khoang cổ, rửa sạch, dùng dao tre xâuvào đầu nó, lách dọc một đường, rửa sạch trong ruột, nhúng vào nước ấm cho nóhơi cứng và bớt nhớt, phanh nó trải lên giữa nong hoặc nia mà phơi, thấy hơi se thìmang vàosấy khô, giòn, cất kín, hoặc mang bán cho hiệu thuốc. Khi dùng lấy giun khô tẩmrượu hoặc tẩm gừng sao qua dùng hoặc tán bột.- Cũng bắt giun khoang cổ, ngâm nước vo gạo một đêm, rửa sạch, lại nhúng vàonước ấm cho nó hơi săn lại, rồi mang phơi khô nửa chừng, lấy vào bắt vuốt từngcon cho nó đẹp và thẳng ra rồi sấy nhẹ cho khô giòn. Khi dùng cũng tẩm rượu hoặcgừng sao qua như trên.Bảo quản: dễ bị sâu, cần để nơi kín, khô ráo.Liều dùng: 5-15g (10-20g ở dạng tươi).Kiêng kỵ: người hư hàn mà không thực nhiệt thì kiêng dùng. ĐỊA PHU TỬTên thuốc: Frucetus KochiaeTên khoa học: Kochia scoparia SchradHọ Rau Muối (Chenopodiaceae)Bộ phận dùng: hạt. Hạt quả khô, nhỏ như hạt mè nhưng đẹp, sắc đen nâu, mùi đặcbiệt, không mọt là tốt.Cũng dùng hột cây Chổi xể (Baeckea frutescens L. Họ sim) rang vàng để tiêuthũng thay Địa phu tử là không đúng..Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Bàng quang.Tác dụng: lợi tiểu tiện, thông lâm lậu, trừ thấp nhiệt.Chủ trị: trị lâm lậu, trừ khử nhiệt, bổ trung tiêu, ích tinh khí (dùng sống). Trị viêmbàng quang, lợi tiểu, tiêu thũng (dùng chín).- Thấp nhiệt ở Bàng quang, biểu hiện tiểu buốt, tiểu khó: Dùng Địa phu tử với cácdược liệu có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu gồm: Hoạt thạch, Xa tiền tử.- Eczema và ghẻ: Dùng Địa phu tử với Hoàng bá, Khổ sâm và Bạch tiên bì.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Kiêng ky: bệnh hư không thấp nhiệt không nên dùng.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Thanh nhiệt thì dùng sống. Nếu muốn khởi âm đạt dương thì tẩmrượu một ngày đêm, hấp cơm chín, phơi khô để trừ bớt tính hàn. Rửa sạch đất cát,tẩm rượu sấy khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa, đãi sạch, phơi khô, khi dùng tán dập (dùngsống)Có thể sao thơm, tán dập (dùng chín).Bảo quản: dễ mọt, đậy kín, để nơi cao ráo. Tránh ẩm vì dễ bị vón và mất mùi.Liều dùng: 10 - 15g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: ĐỊA LONG ĐỊA LONGTên thuốc: Lumbricus.Tên khoa học: Pheritima asiatica michaelssen.Họ Cự Dẫn (Megascolecidae)Bộ phận dùng: cả con. Đào lấy thứ khoang cổ, tức là giun già,hay ở chỗ mô đấthoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốc bụi chuối lâu năm. Muốn dễ bắt giã lá Nghệrăm ngâm nước đổ lên, có giun thì nó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bò lênmặt đất giun có bệnh.Tính vị: vị mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào ba kinh vị, Thận và đại trường.Tác dụng: làm thuốc thanh nhiệt, lợi thuỷChủ trị: Trị thương hàn phục nhiệt ( nhiệt ẩn nấp trong cơ thể) điên cuồng, to bụng,hoàng đản, còn trị ác sang, sốt rét (cấp, mạn), kinh phong, tràng nhạc v.v...- Co giật và co thắt do sốt cao: Dùng Địa long với Câu đằng, Bạch cương tàm vàToàn yết.- Hội chứng ứ bế thấp nhiệt biểu hiện như các khớp đau, đỏ và sưng và suy yếu vậnđộng: Dùng Địa long với Tang chi, Nhẫn đông đằng và Xích thược.- Hội chứng ứ phong-hàn-thấp biểu hiện như các khớp đau và lạnh kèm suy yếuvận động: Dùng Địa long với Thảo ô và Thiên nam tinh trong bài Tiểu Hoạt LạcĐơn.- Bán thân bất toại do tắc kinh lạc, do thiếu khí và ứ máu: Dùng Địa long vớiĐương qui, Xuyên khung và Hoàng kỳ trong bài Bổ Dương Hoàn Ngũ Thang.- Tích nhiệt ở bàng quang biểu hiện như đi tiểu ít: Dùng Địa long với Xa tiền tử vàMộc thông.- Hen: Dùng Địa long với Ma hoàng và Hạnh nhân.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Lấy 16 lạng giun đất, ngâm nước vo gạo nếp một đêm, vớt ra tẩm rượu một ngày,sấy khô, cho lẫn xuyên tiêu, gạo nếp mỗi thứ 2 đồng rưỡi rồi sao chung. Hễ gạonếp chín vàng là được (Lôi Công Bào Chích Luận).- Hay dùng nướng khô tán bột, hoặc lẫn muối vào cho hoá ra nước, hoặcđốt tồn tính, hoặc để sống giã nát, tuỳ theo trường hợp mà dùng (Bản Thảo CươngMục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bắt lấy giun khoang cổ, rửa sạch, dùng dao tre xâuvào đầu nó, lách dọc một đường, rửa sạch trong ruột, nhúng vào nước ấm cho nóhơi cứng và bớt nhớt, phanh nó trải lên giữa nong hoặc nia mà phơi, thấy hơi se thìmang vàosấy khô, giòn, cất kín, hoặc mang bán cho hiệu thuốc. Khi dùng lấy giun khô tẩmrượu hoặc tẩm gừng sao qua dùng hoặc tán bột.- Cũng bắt giun khoang cổ, ngâm nước vo gạo một đêm, rửa sạch, lại nhúng vàonước ấm cho nó hơi săn lại, rồi mang phơi khô nửa chừng, lấy vào bắt vuốt từngcon cho nó đẹp và thẳng ra rồi sấy nhẹ cho khô giòn. Khi dùng cũng tẩm rượu hoặcgừng sao qua như trên.Bảo quản: dễ bị sâu, cần để nơi kín, khô ráo.Liều dùng: 5-15g (10-20g ở dạng tươi).Kiêng kỵ: người hư hàn mà không thực nhiệt thì kiêng dùng. ĐỊA PHU TỬTên thuốc: Frucetus KochiaeTên khoa học: Kochia scoparia SchradHọ Rau Muối (Chenopodiaceae)Bộ phận dùng: hạt. Hạt quả khô, nhỏ như hạt mè nhưng đẹp, sắc đen nâu, mùi đặcbiệt, không mọt là tốt.Cũng dùng hột cây Chổi xể (Baeckea frutescens L. Họ sim) rang vàng để tiêuthũng thay Địa phu tử là không đúng..Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Bàng quang.Tác dụng: lợi tiểu tiện, thông lâm lậu, trừ thấp nhiệt.Chủ trị: trị lâm lậu, trừ khử nhiệt, bổ trung tiêu, ích tinh khí (dùng sống). Trị viêmbàng quang, lợi tiểu, tiêu thũng (dùng chín).- Thấp nhiệt ở Bàng quang, biểu hiện tiểu buốt, tiểu khó: Dùng Địa phu tử với cácdược liệu có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu gồm: Hoạt thạch, Xa tiền tử.- Eczema và ghẻ: Dùng Địa phu tử với Hoàng bá, Khổ sâm và Bạch tiên bì.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Kiêng ky: bệnh hư không thấp nhiệt không nên dùng.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Thanh nhiệt thì dùng sống. Nếu muốn khởi âm đạt dương thì tẩmrượu một ngày đêm, hấp cơm chín, phơi khô để trừ bớt tính hàn. Rửa sạch đất cát,tẩm rượu sấy khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa, đãi sạch, phơi khô, khi dùng tán dập (dùngsống)Có thể sao thơm, tán dập (dùng chín).Bảo quản: dễ mọt, đậy kín, để nơi cao ráo. Tránh ẩm vì dễ bị vón và mất mùi.Liều dùng: 10 - 15g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0