Dược vị Y Học: ĐỘC HOẠT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix Angelicae Pubescentis. Tên khoa học: Heracleum lanatum Michx Họ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ củ. Củ mềm, vỏ hơi vàng đen trong vàng nhợt, có nhiều tinh dầu, mùi thơm hắc, vị cay. Thường nhầm với Tiền hồ (Peucedanum praeruptorum Dunn) xốp, ít hăng, không có dầu. Thứ to, chắc, thơm nồng không mốc mọt là tốt. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào hai kinh Can, Thận. Tác dụng: trừ tà phong, táo hàn thấp, chuyên chữa phong, khí. Chủ trị: Trị nhức đầu, lưng gối nặng và đau nhức. Trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: ĐỘC HOẠT ĐỘC HOẠTTên thuốc: Radix Angelicae Pubescentis.Tên khoa học: Heracleum lanatum MichxHọ Hoa Tán (Umbelliferae)Bộ phận dùng: rễ củ. Củ mềm, vỏ hơi vàng đen trong vàng nhợt, có nhiều tinh dầu,mùi thơm hắc, vị cay. Thường nhầm với Tiền hồ (Peucedanum praeruptorumDunn) xốp, ít hăng, không có dầu. Thứ to, chắc, thơm nồng không mốc mọt là tốt.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào hai kinh Can, Thận.Tác dụng: trừ tà phong, táo hàn thấp, chuyên chữa phong, khí.Chủ trị: Trị nhức đầu, lưng gối nặng và đau nhức. Trị phong hàn, thấp tê, tay chânco mỏi.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Hái được thái nhỏ, lấy Dâm dương hoắc trộn lẫn, ủ kín trong 2 ngày, phơi khô, bỏDâm dương mà dùng cho khỏi xót ruột (Lôi Công Bào Chích Luận).- Cạo vỏ, sấy khô dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, để thật ráo nước, thái mỏng, phơi râm.Không có tẩm sao.Bảo quản: để nơi khô ráo, trong lọ kín có lóùt vôi sống.Ghi chú:Nhiều người thay Độc hoạt bằng rễ Lốt (Piperlolot L), rễ Vòi voi (Heliotropiumindicum Lin) để trị phong thấp.Kiêng ky: huyết hư hoả vượng, sốt cao không sợ rét thì không nên dùng. ĐÔNG QUA BÌTên thuốc: Exocarpium Benincasae.Tên khoa học: Bennicasa hispida (Thunb.)Họ Bí (Cucurbitaceae).Tên thường gọi: Vỏ Bí Đao.Bộ phận dùng: Vỏ Đông qua phơi nắng đến khô.Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hànQuy kinh: Vào kinh Phế và Tiểu trườngTác dụng: Tăng chuyển hóa nước, chữa phù.Chủ trị: Phù thủng, ung nHọt do nhiệt độc.Phù: dùng Đông qua bì với Xích tiểu đậu, Bạch mao căn và Phục linh trong bàiĐông Qua Hoàn.Bào chế: Gọt lấy vỏ, rửa sạch, phơi khô để dùng.Liều dùng: 15-30gKiêng kỵ: Người thượng bị hư hàn, tiêu chảy mạn tính: không dùng. ĐÔNG QUA NHÂNCòn gọi là Đông Qua Tử.Tên thuốc: Semen Benincasae.Tên khoa học: Benincasa hispida (Thunb.).Họ Bí (Cucurbitaceae).Tính vị: vị ngọt, tính hàn.Tác dụng: thanh nhiệt ở phế, trừ đờm và trừ mủ.Dùng Ðông qua nhân để trị ho do phế nhiệt, áp xe phổi và áp xe ruột.Chế biến: Sau khi ăn quả, lấy hột rửa sạch, phơi khô dùng hoặc lấy hột cho vàonồi, sao nhẹ lửa cho đến khi có mầu trắng vàng, lấy ra, để nguội dùng.Liều dùng: 10-15g
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: ĐỘC HOẠT ĐỘC HOẠTTên thuốc: Radix Angelicae Pubescentis.Tên khoa học: Heracleum lanatum MichxHọ Hoa Tán (Umbelliferae)Bộ phận dùng: rễ củ. Củ mềm, vỏ hơi vàng đen trong vàng nhợt, có nhiều tinh dầu,mùi thơm hắc, vị cay. Thường nhầm với Tiền hồ (Peucedanum praeruptorumDunn) xốp, ít hăng, không có dầu. Thứ to, chắc, thơm nồng không mốc mọt là tốt.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào hai kinh Can, Thận.Tác dụng: trừ tà phong, táo hàn thấp, chuyên chữa phong, khí.Chủ trị: Trị nhức đầu, lưng gối nặng và đau nhức. Trị phong hàn, thấp tê, tay chânco mỏi.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Hái được thái nhỏ, lấy Dâm dương hoắc trộn lẫn, ủ kín trong 2 ngày, phơi khô, bỏDâm dương mà dùng cho khỏi xót ruột (Lôi Công Bào Chích Luận).- Cạo vỏ, sấy khô dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, để thật ráo nước, thái mỏng, phơi râm.Không có tẩm sao.Bảo quản: để nơi khô ráo, trong lọ kín có lóùt vôi sống.Ghi chú:Nhiều người thay Độc hoạt bằng rễ Lốt (Piperlolot L), rễ Vòi voi (Heliotropiumindicum Lin) để trị phong thấp.Kiêng ky: huyết hư hoả vượng, sốt cao không sợ rét thì không nên dùng. ĐÔNG QUA BÌTên thuốc: Exocarpium Benincasae.Tên khoa học: Bennicasa hispida (Thunb.)Họ Bí (Cucurbitaceae).Tên thường gọi: Vỏ Bí Đao.Bộ phận dùng: Vỏ Đông qua phơi nắng đến khô.Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hànQuy kinh: Vào kinh Phế và Tiểu trườngTác dụng: Tăng chuyển hóa nước, chữa phù.Chủ trị: Phù thủng, ung nHọt do nhiệt độc.Phù: dùng Đông qua bì với Xích tiểu đậu, Bạch mao căn và Phục linh trong bàiĐông Qua Hoàn.Bào chế: Gọt lấy vỏ, rửa sạch, phơi khô để dùng.Liều dùng: 15-30gKiêng kỵ: Người thượng bị hư hàn, tiêu chảy mạn tính: không dùng. ĐÔNG QUA NHÂNCòn gọi là Đông Qua Tử.Tên thuốc: Semen Benincasae.Tên khoa học: Benincasa hispida (Thunb.).Họ Bí (Cucurbitaceae).Tính vị: vị ngọt, tính hàn.Tác dụng: thanh nhiệt ở phế, trừ đờm và trừ mủ.Dùng Ðông qua nhân để trị ho do phế nhiệt, áp xe phổi và áp xe ruột.Chế biến: Sau khi ăn quả, lấy hột rửa sạch, phơi khô dùng hoặc lấy hột cho vàonồi, sao nhẹ lửa cho đến khi có mầu trắng vàng, lấy ra, để nguội dùng.Liều dùng: 10-15g
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0