Danh mục

Dược vị Y Học: DƯƠNG LIỄU

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Cacumen Tamaricis Tên khoa học: Tamarix chinensis Lour. Tính vị: Cay và bình Qui kinh: Vào kinh Phế, Vị và Tâm. Tác dụng: Làm ra mồ hôi (phát hãn) và mọc ban sởi. Chủ trị: Bệnh sởi giai đoạn đầu do phong hàn biểu hiện bằng sởi chưa mọc ban. Sang liễu phối hợp với Ngưu bàng tử và Thuyền thoái trong bài Trúc diệp liễu bàng thang Liều dùng: 3 - 10g Kiêng kỵ: Không dùng thuốc trong bệnh sởi đã mọc ban. Liều cao có thể gây khó ngủ. ĐẠI GIẢ THẠCH Tên thuốc: Hematitum...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: DƯƠNG LIỄU DƯƠNG LIỄUTên thuốc: Cacumen TamaricisTên khoa học: Tamarix chinensis Lour.Tính vị: Cay và bìnhQui kinh: Vào kinh Phế, Vị và Tâm.Tác dụng: Làm ra mồ hôi (phát hãn) và mọc ban sởi.Chủ trị: Bệnh sởi giai đoạn đầu do phong hàn biểu hiện bằng sởi chưa mọc ban.Sang liễu phối hợp với Ngưu bàng tử và Thuyền thoái trong bài Trúc diệp liễubàng thangLiều dùng: 3 - 10gKiêng kỵ: Không dùng thuốc trong bệnh sởi đã mọc ban. Liều cao có thể gây khóngủ. ĐẠI GIẢ THẠCHTên thuốc: HematitumTên khoa học: Hematite.Bộ phận dùng: Thứ mầu đỏ nâu, mặt bẻ ngang nổi rõ các lớp xếp chồng nhau.Tính vị: Cay và lạnhQuy kinh: Vào kinh Can, Tâm bào.Tác dụng: Bình Can tiềm dương, Giáng khí và cầm nôn, cầm máuChủ trị: Trị ợ hơi, nấc, nôn ra đờm, máu do Vị khí nghịch lên.- Can thận âm hư và Can dương vượng biểu hiện đầu và mắt sưng đau, hoa mắtchóng mặt: Ðại giả thạch phối hợp với Long cốt, Mẫu lệ, Bạch thược, Quy bản vàNgưu tất trong bài Trấn Can Tức Phong Thang.- Vị khí nghịch biểu hiện nôn và ợ. Ðại giả thạch phối hợp với Tuyền phúc hoa,Gừng tươi và Bán hạ trong bài Tuyên Phúc Ðại Giả Thang.- Hen do Phế Thận hư: dùng Ðại giả thạch hợp với Nhân sâm và Sơn thù du.- Xuất huyết do huyết nhiệt (nhiệt bức huyết vong hành) biểu hiện nôn máu vàchảy máu ca m: Ðại giả thạch hợp với Bạch thược, Trúc nhự và Ngưu bàng tử trongbài Toàn Phúc Đại Giả Thang- Rong kinh rong huyết biểu hiện hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu: Ðại giả thạchhợp với Vũ dư lương, Xích thạch chi, Nhũ hương và Một dược.Liều dùng: 10-30gKiêng ky: Ngoại cảm phong hàn và mới bị bệnh nhiệt. ĐẠI HOÀNGTên thuốc: Radix et Rhizoma RheiTên khoa học: Rheum palmatum L.Họ Rau Răm (Polygonaceae)Bộ phận dùng: thân rễ. Củ lớn dài 5 - 17 cm, rộng 4 - 10cm, dày 2 - 4 cm hoặckhoanh tròn, trên mặt có bụi màu vàng, chắc cứng và thơm, cắt ra trơn nhánh, cắndính răng là tốt. Có nhiều thứ: có thứ mềm có dầu, sắc vàng đen. Có thứ thịt xốp,khô, ít dầu.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Can, Tỳ và Vị, Tâm bào và Đại trường.Tác dụng: tả thực nhiệt trong huyết, điều hoà trung tiêu, yên 5 tạng.Chủ trị:Theo Đông y:Dùng sống: làm thuốc tả hạ, thanh nhiệtTẩm sao: trị huyết bế.· Nhiệt tích gây táo bón: Ðại hoàng hợp với Mang tiêu trong bài Ðại Thừa KhiThang.. Hàn tích gây táo bón: Ðại hoàng hợp với Phụ tử chế và Can khương trong bài ÔnTỳ Thang.. Táo bón do nhiệt tích và âm hư: Ðại hoàng hợp với Sinh địa , Huyền sâm vàMạch đông trong bài Tăng Dịch Thừa Khí Thang.· Huyết nhiệt, biểu hiện nôn ra máu và chảy máu cam, hoặc hỏa bốc lên biểu hiệnmắt đỏ, sưng đau, đau Họng, lợi sưng đau. Hai hội chứng này được điều trị bằngdùng Ðại hoàng, Hoàng liên và Hoàng kỳ trong bài Tả Tâm Thang.· Mụn nHọt: Ðại hoàng phối hợp với Ðào nhân và Mẫu đơn bì.· Huyết ứ biểu hiện mất kinh, sản dịch không xuống, đau bụng sau đẻ, khối u ởbụng và ngoại thương: Ðại hoàng phối hợp với Xuyên khung, Ðào nhân, Hồng hoavà Mẫu đơn bì.Liều dùng: Ngày dùng 1 - 10gTheo Tây y:- Liều nhẹ: lợi tiêu hoá, thuốc bổ.- Liều dùng: Ngày dùng 0,15 - 0,30 g- Liều cao:+ Thuốc nhuận: 0,20 - 0,40g/ngày+ Thuốc tẩy: 1 - 10g/ngày.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Đại hoàng đắng tả hạ mạnh: trị bệnh ở hạ tiêu thì dùng sống, trịbệnh ở thượng tiêu thì tẩm rượu.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Thứ có dầu, rửa sạch cho nhanh, ủ cho đến mềm,thái lát mỏng 1 - 2 ly; sấy nhẹ cho khô tẩm rượu sao qua (thường dùng).Thứ xốp, cũng rửa sạch nhanh, đồ qua cho mềm thái mỏng.Bảo quản: để nơi khô ráo, kín, tránh ẩm vì dễ mốc, mọt và biến sắc.Kiêng kỵ: Không dùng trong thời kỳ kinh nguyệt và khi có thai.Không có uất nhiệt, tích đọng thì không nên dùng.

Tài liệu được xem nhiều: