Dược vị Y Học: HẠC SẮT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Frutus carpesii. Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: Sát trùng. Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắt với Sử quân tử và Tân lang. Liều dùng: 3-10g. Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lên dùng. Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁC Tên thuốc: Concha Meretricis Cyclinae...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HẠC SẮT HẠC SẮTTên thuốc: Frutus carpesii.Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L.Bộ phận dùng: quả.Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc.Qui kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: Sát trùng.Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắtvới Sử quân tử và Tân lang.Liều dùng: 3-10g.Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lêndùng.Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁCTên thuốc: Concha Meretricis CyclinaeTên khoa học: Cyclina sinensis Gmelin hoặc Meretrix meretrix L.Tên thông thường: Vỏ Sò biểnBộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Vỏ sò nhặt ở bò biển và tán thành bột.Tính vị: Vị đắng, mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, VịTác dụng: Thanh nhiệt ở Phế và trừ đờm, nhuyễn kiên, tán kếtChủ trị: Trị hó đờm, bướu cổ, loa lịch.- Ho do đàm nhiệt biểu hiện ho khạc đờm vàng đặc, suyễn, đau ngực: Hải cáp xácphối hợp với Hải phù thạch, Bạch tiền, Tang bạch bì, Chi tử và Qua lâu.- Tràng nhạc và bướu cổ. Hải cáp xác phối hợp với Côn bố, Hải tảo và Ngõa lăngtử.Liều dùng: 10-15gGhi chú:Vị thuốc này thường được dùng ở dạng bột, nên cho vào túi vải để sắc hoặcdùng dụng cụ lọc để lọc ra khỏi nước sắc. HẢI CẨU THẬNTên thuốc: Testis et penis canis familiaris.Tên khoa học: Canis familiaris L.Bộ phận dùng: Tinh hoàn của Hải cẩu.Tính vị: vị mặn, tính ấm.Qui kinh: Vào kinh thận.Tác dụng: bổ thận và tráng dương, ích tinh, bền tinh.Chủ trị: trị liệt dương, di tinh, suy sinh dục, Thận suy, hạ tiêu hư hàn.Thận dương suy, bất lực, sợ lạnh: Dùng Hải cẩu thận với Câu kỷ tử, Ba kích thiênvà Thỏ ti tử.Bào chế: Hải cẩu thận lấy vào thời gian bất kỳ, loại bỏ mỡ, phơi trong râm. khidùng, ngâm rượu một đêm, lấy giấy bọc lại, nướng trên lửa nhỏ cho giòn, giã nátdùng.Liều dùng: 1,5-3g (dạng viên hoàn).Kiêng kỵ: không dùng Hải cẩu thận trong trường hợp âm hư hỏa vượng, cườngdương, cốt chưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HẠC SẮT HẠC SẮTTên thuốc: Frutus carpesii.Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L.Bộ phận dùng: quả.Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc.Qui kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: Sát trùng.Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắtvới Sử quân tử và Tân lang.Liều dùng: 3-10g.Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lêndùng.Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁCTên thuốc: Concha Meretricis CyclinaeTên khoa học: Cyclina sinensis Gmelin hoặc Meretrix meretrix L.Tên thông thường: Vỏ Sò biểnBộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Vỏ sò nhặt ở bò biển và tán thành bột.Tính vị: Vị đắng, mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, VịTác dụng: Thanh nhiệt ở Phế và trừ đờm, nhuyễn kiên, tán kếtChủ trị: Trị hó đờm, bướu cổ, loa lịch.- Ho do đàm nhiệt biểu hiện ho khạc đờm vàng đặc, suyễn, đau ngực: Hải cáp xácphối hợp với Hải phù thạch, Bạch tiền, Tang bạch bì, Chi tử và Qua lâu.- Tràng nhạc và bướu cổ. Hải cáp xác phối hợp với Côn bố, Hải tảo và Ngõa lăngtử.Liều dùng: 10-15gGhi chú:Vị thuốc này thường được dùng ở dạng bột, nên cho vào túi vải để sắc hoặcdùng dụng cụ lọc để lọc ra khỏi nước sắc. HẢI CẨU THẬNTên thuốc: Testis et penis canis familiaris.Tên khoa học: Canis familiaris L.Bộ phận dùng: Tinh hoàn của Hải cẩu.Tính vị: vị mặn, tính ấm.Qui kinh: Vào kinh thận.Tác dụng: bổ thận và tráng dương, ích tinh, bền tinh.Chủ trị: trị liệt dương, di tinh, suy sinh dục, Thận suy, hạ tiêu hư hàn.Thận dương suy, bất lực, sợ lạnh: Dùng Hải cẩu thận với Câu kỷ tử, Ba kích thiênvà Thỏ ti tử.Bào chế: Hải cẩu thận lấy vào thời gian bất kỳ, loại bỏ mỡ, phơi trong râm. khidùng, ngâm rượu một đêm, lấy giấy bọc lại, nướng trên lửa nhỏ cho giòn, giã nátdùng.Liều dùng: 1,5-3g (dạng viên hoàn).Kiêng kỵ: không dùng Hải cẩu thận trong trường hợp âm hư hỏa vượng, cườngdương, cốt chưng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0