Dược vị Y Học: HẢI PHIÊU TIÊU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Os sepiae. Tên khác: Ô Tặc Cốt. Tên khoa học: Hoyle Họ Mực (Sepiidae) Bộ phận dùng: Mai con Cá mực. Nguyên mai, trắng nhẹ không vụn nát, ruột không đen, không vàng là tốt. Tính vị: vị mặn, tính ôn, bình. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: thông huyết mạch, trừ hàn thấp. Chủ trị: trị đới hạ, bế kinh, đau dạ dày. - Xuất huyết: Dùng Hải phiêu tiêu với Thiến thảo, Tông lư thán và A giao, có thể dùng riêng Hải phiêu tiêu chữa chảy máu do chấn thương ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HẢI PHIÊU TIÊU HẢI PHIÊU TIÊUTên thuốc: Os sepiae.Tên khác: Ô Tặc Cốt.Tên khoa học: - Sepiella maindroni de Rochchebrune. hoặc Sepia esculentaHoyleHọ Mực (Sepiidae)Bộ phận dùng: Mai con Cá mực. Nguyên mai, trắng nhẹ không vụn nát, ruột khôngđen, không vàng là tốt.Tính vị: vị mặn, tính ôn, bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Thận.Tác dụng: thông huyết mạch, trừ hàn thấp.Chủ trị: trị đới hạ, bế kinh, đau dạ dày.- Xuất huyết: Dùng Hải phiêu tiêu với Thiến thảo, Tông lư thán và A giao, có thểdùng riêng Hải phiêu tiêu chữa chảy máu do chấn thương ngoài.- Thận kém biểu hiện như xuất tinh, hoặc khí hư: Dùng Ô tặc cốt với Sơn thù du,Sơn dược, Thỏ ti tử và Mẫu lệ.- Ðau dạ dày và ợ chua: Dùng Ô tặc cốt với Xuyên bối mẫu trong bài Ô Bối Tán.- Eczema hoặc lở loét mạn tính. Dùng Ô tặc cốt với Hoàng bá và Thanh đại, tánbột, bôi.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế: Sấy cho khô, cạy vỏ cứng ở ngoài. Rửa ngâm nước gạo 2 ngày 1đêm, hàng ngày thay nước. Rửa lại, luộc một giờ (để (tiệt trùng), sấy khô. Khidùng sao qua, tán bột.Bảo quản: đựng lọ kín, để nơi khô ráo.Kiêng kỵ: không dùng Hải phiêu tiêucho các trường hợp âm suy và nhiệt vượng. HẢI PHONG ĐẰNGTên thuốc: Caulis piperis futokadsurae.Tên khoa học: piper futokadsura Sieb et Zucc; Piper hancei Maxin.Bộ phận dùng: thân cây.Tính vị: vị cay, đắng, tính hơi ấm.Qui kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: trừ phong thấp.Chủ trị: phong thấp đau nhức.Trị hội chứng phong thấp ngăn trở biểu hiện như đau và cứng khớp, co thắt gân vàcơ, đau lưng dưới, đau đầu gối và đau do chấn thương ngoài: Dùng Hải phongđằng với các vị thuốc có tác dụng trừ phong và hoạt huyết như Hải đồng bì, Tầngiao và Tang chi.Bào chế: thu hái vào mùa hè hoặc thu, phơi nắng và thái thành lát.Liều dùng: 5-10g. HẢI PHÙ THẠCHTên thuốc: Pumice, Pumex.Tên khoa học: Costazia aculeata cunu et Bassler.Bộ phận dùng: xương khô lấy từ Hải phù (costaxia sp).Tính vị: Vị mặn, tính hàn.Qui kinh: Vào kinh Phế.Tác dụng: thanh nhiệt ở Phế và trừ đàm, nhuyễn kiên và tán kết.Chủ trị: Trị ho đờm.- Ho nhiệt đàm biểu hiện như ho có đờm vàng, dày và dính hoặc đờm khó khạc:Dùng Hải phù thạch với Hải cáp xác, Qua lâu, Chi tử và Thanh đại.- Lao và bướu cổ do khí uất, đờm ngưng: Dùng Hải phù thạch với Mẫu lệ, Xuyênbối mẫu, Huyền sâm và Côn bố.Liều dùng: 6-10g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HẢI PHIÊU TIÊU HẢI PHIÊU TIÊUTên thuốc: Os sepiae.Tên khác: Ô Tặc Cốt.Tên khoa học: - Sepiella maindroni de Rochchebrune. hoặc Sepia esculentaHoyleHọ Mực (Sepiidae)Bộ phận dùng: Mai con Cá mực. Nguyên mai, trắng nhẹ không vụn nát, ruột khôngđen, không vàng là tốt.Tính vị: vị mặn, tính ôn, bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Thận.Tác dụng: thông huyết mạch, trừ hàn thấp.Chủ trị: trị đới hạ, bế kinh, đau dạ dày.- Xuất huyết: Dùng Hải phiêu tiêu với Thiến thảo, Tông lư thán và A giao, có thểdùng riêng Hải phiêu tiêu chữa chảy máu do chấn thương ngoài.- Thận kém biểu hiện như xuất tinh, hoặc khí hư: Dùng Ô tặc cốt với Sơn thù du,Sơn dược, Thỏ ti tử và Mẫu lệ.- Ðau dạ dày và ợ chua: Dùng Ô tặc cốt với Xuyên bối mẫu trong bài Ô Bối Tán.- Eczema hoặc lở loét mạn tính. Dùng Ô tặc cốt với Hoàng bá và Thanh đại, tánbột, bôi.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế: Sấy cho khô, cạy vỏ cứng ở ngoài. Rửa ngâm nước gạo 2 ngày 1đêm, hàng ngày thay nước. Rửa lại, luộc một giờ (để (tiệt trùng), sấy khô. Khidùng sao qua, tán bột.Bảo quản: đựng lọ kín, để nơi khô ráo.Kiêng kỵ: không dùng Hải phiêu tiêucho các trường hợp âm suy và nhiệt vượng. HẢI PHONG ĐẰNGTên thuốc: Caulis piperis futokadsurae.Tên khoa học: piper futokadsura Sieb et Zucc; Piper hancei Maxin.Bộ phận dùng: thân cây.Tính vị: vị cay, đắng, tính hơi ấm.Qui kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: trừ phong thấp.Chủ trị: phong thấp đau nhức.Trị hội chứng phong thấp ngăn trở biểu hiện như đau và cứng khớp, co thắt gân vàcơ, đau lưng dưới, đau đầu gối và đau do chấn thương ngoài: Dùng Hải phongđằng với các vị thuốc có tác dụng trừ phong và hoạt huyết như Hải đồng bì, Tầngiao và Tang chi.Bào chế: thu hái vào mùa hè hoặc thu, phơi nắng và thái thành lát.Liều dùng: 5-10g. HẢI PHÙ THẠCHTên thuốc: Pumice, Pumex.Tên khoa học: Costazia aculeata cunu et Bassler.Bộ phận dùng: xương khô lấy từ Hải phù (costaxia sp).Tính vị: Vị mặn, tính hàn.Qui kinh: Vào kinh Phế.Tác dụng: thanh nhiệt ở Phế và trừ đàm, nhuyễn kiên và tán kết.Chủ trị: Trị ho đờm.- Ho nhiệt đàm biểu hiện như ho có đờm vàng, dày và dính hoặc đờm khó khạc:Dùng Hải phù thạch với Hải cáp xác, Qua lâu, Chi tử và Thanh đại.- Lao và bướu cổ do khí uất, đờm ngưng: Dùng Hải phù thạch với Mẫu lệ, Xuyênbối mẫu, Huyền sâm và Côn bố.Liều dùng: 6-10g.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
38 trang 169 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0