Dược vị Y Học: HỔ PHÁCH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Succinus Tên khoa học: Succinum ex Carbone Bộ phận dùng: nhựa cây Thông (Pinus Sp) lâu năm, kết tinh lại thànhtừng cục ở dưới đất. Hổ phách trong suốt, đỏ vàng là tốt, xẫm đen là xấu. Người ta làm giả Hổ phách để làm tràng hạt, cúc áo. Hổ phách cứng và giòn, nghiền ra bột ngay, rất nhẹ, đốt ra khói trắng thơm, nếu khói đen là nhựa thông. Thành phần hoá học: có chất nhựa và tinh dầu. Tính vị: vị ngọt, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can, Phế và Bàng quang. Tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HỔ PHÁCH HỔ PHÁCHTên thuốc: SuccinusTên khoa học: Succinum ex CarboneBộ phận dùng: nhựa cây Thông (Pinus Sp) lâu năm, kết tinh lại thànhtừng cục ởdưới đất. Hổ phách trong suốt, đỏ vàng là tốt, xẫm đen là xấu.Người ta làm giả Hổ phách để làm tràng hạt, cúc áo.Hổ phách cứng và giòn, nghiền ra bột ngay, rất nhẹ, đốt ra khói trắng thơm, nếukhói đen là nhựa thông.Thành phần hoá học: có chất nhựa và tinh dầu.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can, Phế và Bàng quang.Tác dụng: an Tâm thần, thông lâm lậu, hoá tan ứ đọng.Chủ trị: trị kinh giản, mất ngủ, lâm lậu, tiểu ra huyết, đau bụng máu (nhi chẩmthống).Liều dùng: Ngày dùng 1 - 3gKiêng ky: âm hư, nhiệt trong nội tạng mà không có ứ thì kiêng dùng.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng hổ phách làm thuốc thì lấy nước hoà với bột nhân hột Trắcbá, cho vào trong nồi đất, bỏ Hổ phách vào, nấu độ 2 giờ thì có ánh sáng lạ thườngrồi nghiền thành bột dùng (Lôi Công Bào Chích Luận). Nay chỉ chế với sữa ngườirồi tán bột dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam:Nghiền thành bột mịn dùng.Bảo quản: dễ bảo quản , để nơi khô ráo, tránh làm nát vụn.Chủ trị: Trị ngủ không yên.- Cơn co giật và động kinh trẻ em: Hổ phách + Toan táo nhân và Dạ giao đằng- Ít kinh nguyệt hoặc vô kinh do ứ huyết: Hổ phách + Đương qui, Nga truật và Ôdược trong bài Hổ Phách Tán.- Rối loạn đường tiết niệu biểu hiện như hay đi tiểu, đi tiểu đau, đi tiểu ra máu hoặccó sỏi canxi niệu quản: Hổ phách + Kim tiền thảo, Mộc thông và Bạch mao căn.Chú ý: Chất này được dùng dưới dạng bột và viên, không dùng dưới dạng thuốcsắc.Kiêng kỵ: Không dùng trong trường hợp âm hư, nóng trong người, thuỷ suy hoảvượng. HỒNG HOATên thuốc: Flos CarthamiTên khoa học: Carthamus tinctorius LHọ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô.Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất.Thứ Tây tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiếm có.Tác dụng: phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếudùng ít).Chủ trị:Đông y: trị bế kinh, sản hậu ứ huyết, xước da ứ huyết.Tây y: dùng làm nguyên liệu chế chất nhuộm có màu vàng đỏ, không độc.Hạt có chất dầu dùng trị tê thấp và tẩy xổ.Huyết ứ biểu hiện bế kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng sau đẻ, sưng đau dongoại thương: Hồng hoa + Ðào nhân, Ðương qui, Xuyên khung và Xích thượctrong bài Ðào Hồng Tứ Vật ThangLiều dùng: Ngày dùng 3 - 8g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Hái hồng hoa về, bỏ đài dùng cánh hoa, giã nát vắt thành miếngbánh phơi khô dùng, hoặc chỉ phơi khô dùng gọi là can Hồng hoa.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng sống, cho vào thuốc thang (thường dùng) đểdưỡng huyết. Hoặc tẩm rượu dùng để phá huyết.Bảo quản: dễ hút ẩm, vón và mốc nên cần để nơi khô ráo, thoáng mát, trong lọ kíncó lót chất hút ẩm (vôi sống).Kiêng ky: có thai không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HỔ PHÁCH HỔ PHÁCHTên thuốc: SuccinusTên khoa học: Succinum ex CarboneBộ phận dùng: nhựa cây Thông (Pinus Sp) lâu năm, kết tinh lại thànhtừng cục ởdưới đất. Hổ phách trong suốt, đỏ vàng là tốt, xẫm đen là xấu.Người ta làm giả Hổ phách để làm tràng hạt, cúc áo.Hổ phách cứng và giòn, nghiền ra bột ngay, rất nhẹ, đốt ra khói trắng thơm, nếukhói đen là nhựa thông.Thành phần hoá học: có chất nhựa và tinh dầu.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can, Phế và Bàng quang.Tác dụng: an Tâm thần, thông lâm lậu, hoá tan ứ đọng.Chủ trị: trị kinh giản, mất ngủ, lâm lậu, tiểu ra huyết, đau bụng máu (nhi chẩmthống).Liều dùng: Ngày dùng 1 - 3gKiêng ky: âm hư, nhiệt trong nội tạng mà không có ứ thì kiêng dùng.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng hổ phách làm thuốc thì lấy nước hoà với bột nhân hột Trắcbá, cho vào trong nồi đất, bỏ Hổ phách vào, nấu độ 2 giờ thì có ánh sáng lạ thườngrồi nghiền thành bột dùng (Lôi Công Bào Chích Luận). Nay chỉ chế với sữa ngườirồi tán bột dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam:Nghiền thành bột mịn dùng.Bảo quản: dễ bảo quản , để nơi khô ráo, tránh làm nát vụn.Chủ trị: Trị ngủ không yên.- Cơn co giật và động kinh trẻ em: Hổ phách + Toan táo nhân và Dạ giao đằng- Ít kinh nguyệt hoặc vô kinh do ứ huyết: Hổ phách + Đương qui, Nga truật và Ôdược trong bài Hổ Phách Tán.- Rối loạn đường tiết niệu biểu hiện như hay đi tiểu, đi tiểu đau, đi tiểu ra máu hoặccó sỏi canxi niệu quản: Hổ phách + Kim tiền thảo, Mộc thông và Bạch mao căn.Chú ý: Chất này được dùng dưới dạng bột và viên, không dùng dưới dạng thuốcsắc.Kiêng kỵ: Không dùng trong trường hợp âm hư, nóng trong người, thuỷ suy hoảvượng. HỒNG HOATên thuốc: Flos CarthamiTên khoa học: Carthamus tinctorius LHọ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô.Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất.Thứ Tây tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiếm có.Tác dụng: phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếudùng ít).Chủ trị:Đông y: trị bế kinh, sản hậu ứ huyết, xước da ứ huyết.Tây y: dùng làm nguyên liệu chế chất nhuộm có màu vàng đỏ, không độc.Hạt có chất dầu dùng trị tê thấp và tẩy xổ.Huyết ứ biểu hiện bế kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng sau đẻ, sưng đau dongoại thương: Hồng hoa + Ðào nhân, Ðương qui, Xuyên khung và Xích thượctrong bài Ðào Hồng Tứ Vật ThangLiều dùng: Ngày dùng 3 - 8g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Hái hồng hoa về, bỏ đài dùng cánh hoa, giã nát vắt thành miếngbánh phơi khô dùng, hoặc chỉ phơi khô dùng gọi là can Hồng hoa.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng sống, cho vào thuốc thang (thường dùng) đểdưỡng huyết. Hoặc tẩm rượu dùng để phá huyết.Bảo quản: dễ hút ẩm, vón và mốc nên cần để nơi khô ráo, thoáng mát, trong lọ kíncó lót chất hút ẩm (vôi sống).Kiêng ky: có thai không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0