Dược vị Y Học: HOẠT THẠCH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Pulvus Talci Tên khoa học: Talcum Bộ phận dùng: Khoáng chất được nghiền thành bột để dùng. Tính vị: Vị ngọt hoặc không mùi vị, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Vị và Bàng quang Tác dụng: Hành thủy lợi niệu, Thanh nhiệt, giải thử. Chủ trị: Trị cảm thử tích nhiệt, tiểu buốt, nhiệt lỵ, hoàng đản, phiền khát. Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện đái buốt, muốn đi tiểu, tiểu rắt, căng tức bụng dưới và sốt: Hoạt thạch được dùng cùng với Mộc thông, Xa tiền tử, Biển súc và Chi tử trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HOẠT THẠCH HOẠT THẠCHTên thuốc: Pulvus TalciTên khoa học: TalcumBộ phận dùng: Khoáng chất được nghiền thành bột để dùng.Tính vị: Vị ngọt hoặc không mùi vị, tính hàn.Qui kinh: Vào kinh Vị và Bàng quangTác dụng: Hành thủy lợi niệu, Thanh nhiệt, giải thử.Chủ trị: Trị cảm thử tích nhiệt, tiểu buốt, nhiệt lỵ, hoàng đản, phiền khát.Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện đái buốt, muốn đi tiểu, tiểu rắt, căng tức bụngdưới và sốt: Hoạt thạch được dùng cùng với Mộc thông, Xa tiền tử, Biển súc vàChi tử trong bài Bát Chính Tán.Chứng thấp nhiệt mùa hè biểu hiện khát nước, cảm giác tức nặn bứt rứt trong ngực,buồn nôn và tiêu chảy: Hoạt thạch được dùng với Cam thảo trong bài Lục NhấtTán.NHọt, chàm, ra mồ hôi trộm (đạo hãn) và bệnh da: Hoạt thạch phối hợp với Thạchcao và Lô cam thạch dùng ngoài.Bào chế: Rửa sạch, nghiền nhuyễn thành bột mịn hoặc đập cho vỡ thành khối nhỏ.Liều dùng: 10-15g.Kiêng kỵ: Không dùng đối với trường hợp có chứng dương hư mà không thuộcthấp nhiệt và Tỳ hư hạ hãm. HOẮC HƯƠNGTên thuốc: Herba agstachis seu, Herba pogastemonisTên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) BenthHọ Hoa Môi (Labiatae)Bộ phận dùng: cành và lá lúc có hoa, hoặc toàn cây (trừ rễ).Thứ lá tía, mùi thơm nồng, khô, không ẩm mốc không bị sâu là tốt Thứ lá trắng, ítthơm là xấu.Không nhầm với lá Cà (thứ giả). Cũng cần phân biệt cây này với cây Thổ hoắchương (Agostache rugosa (F. et M) O. Ktze, Họ hoa môi) ít dùng. Lá cây Hoắchương có răng cưa hình trứng, lá cây Thổ hoắc hương có hình gần giống tam giác,răng cưa nhỏ.Tính vị: vị ngọt, tính hơi ôn.Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Phế.Tác dụng: ôn trung, phát tán, tỉnh Tỳ, hoà Vị.Chủ trị: trị nôn mửa, hoắc loạn, kích thích tiêu hoá và thông bộ máy hô hấp. Cònchữa cảm cúm, nhức đầu, đau mình mẩy, mệt mỏi. - Ứ thấp ở Tỳ và Vị, biểu hiện như đầy thượng vị và bụng, buồn nôn, nôn, vàchán ăn: Dùng Hoắc hương + thương truật, Hậu phác, Bán hạ trong bài Bất HoánKim Chính Khí Tán.- Tổn thương nội tạng do thức ăn sống và lạnh và bị phong hàn ngoại sinh vào mùahè, biểu hiện như nghiến răng, sốt, đau đầu, đầy thượng vị, buồn nôn, nôn và tiêuchảy: Hoắc hương + Tử tô diệp, Bán hạ, Hậu phác, Trần bì trong bài Hoắc HươngChính Khí Tán. Nôn do thấp trong Tỳ Vị: Dùng một mình Oắc hương hoặc phối hợp với Bán hạ, Sinh khương. Nôn do thấp nhiệt trong Tỳ và Vị: Dùng Hoắc hương hợp với Hoàng liên, Trúc nhự, Tỳ bà diệp. Nôn do tỳ vị kém: Hoắc hương + Đảng sâm, Cam thảo. Nôn do thai nghén: Hoắc hương + Sa nhân và Bán hạ. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế: Lá khô thái nhỏ, dùng trong thuốc thang hoặc tán bột nhỏ làm thuốchoàn tán.Bảo quản: phơi râm cho khô, đựng kín, dể nơi cao ráo. Tránh nóng vì mất tinh dầu.Kiêng ky: âm hư không có thấp, dạ dày uất nhiệt thì không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HOẠT THẠCH HOẠT THẠCHTên thuốc: Pulvus TalciTên khoa học: TalcumBộ phận dùng: Khoáng chất được nghiền thành bột để dùng.Tính vị: Vị ngọt hoặc không mùi vị, tính hàn.Qui kinh: Vào kinh Vị và Bàng quangTác dụng: Hành thủy lợi niệu, Thanh nhiệt, giải thử.Chủ trị: Trị cảm thử tích nhiệt, tiểu buốt, nhiệt lỵ, hoàng đản, phiền khát.Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện đái buốt, muốn đi tiểu, tiểu rắt, căng tức bụngdưới và sốt: Hoạt thạch được dùng cùng với Mộc thông, Xa tiền tử, Biển súc vàChi tử trong bài Bát Chính Tán.Chứng thấp nhiệt mùa hè biểu hiện khát nước, cảm giác tức nặn bứt rứt trong ngực,buồn nôn và tiêu chảy: Hoạt thạch được dùng với Cam thảo trong bài Lục NhấtTán.NHọt, chàm, ra mồ hôi trộm (đạo hãn) và bệnh da: Hoạt thạch phối hợp với Thạchcao và Lô cam thạch dùng ngoài.Bào chế: Rửa sạch, nghiền nhuyễn thành bột mịn hoặc đập cho vỡ thành khối nhỏ.Liều dùng: 10-15g.Kiêng kỵ: Không dùng đối với trường hợp có chứng dương hư mà không thuộcthấp nhiệt và Tỳ hư hạ hãm. HOẮC HƯƠNGTên thuốc: Herba agstachis seu, Herba pogastemonisTên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) BenthHọ Hoa Môi (Labiatae)Bộ phận dùng: cành và lá lúc có hoa, hoặc toàn cây (trừ rễ).Thứ lá tía, mùi thơm nồng, khô, không ẩm mốc không bị sâu là tốt Thứ lá trắng, ítthơm là xấu.Không nhầm với lá Cà (thứ giả). Cũng cần phân biệt cây này với cây Thổ hoắchương (Agostache rugosa (F. et M) O. Ktze, Họ hoa môi) ít dùng. Lá cây Hoắchương có răng cưa hình trứng, lá cây Thổ hoắc hương có hình gần giống tam giác,răng cưa nhỏ.Tính vị: vị ngọt, tính hơi ôn.Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Phế.Tác dụng: ôn trung, phát tán, tỉnh Tỳ, hoà Vị.Chủ trị: trị nôn mửa, hoắc loạn, kích thích tiêu hoá và thông bộ máy hô hấp. Cònchữa cảm cúm, nhức đầu, đau mình mẩy, mệt mỏi. - Ứ thấp ở Tỳ và Vị, biểu hiện như đầy thượng vị và bụng, buồn nôn, nôn, vàchán ăn: Dùng Hoắc hương + thương truật, Hậu phác, Bán hạ trong bài Bất HoánKim Chính Khí Tán.- Tổn thương nội tạng do thức ăn sống và lạnh và bị phong hàn ngoại sinh vào mùahè, biểu hiện như nghiến răng, sốt, đau đầu, đầy thượng vị, buồn nôn, nôn và tiêuchảy: Hoắc hương + Tử tô diệp, Bán hạ, Hậu phác, Trần bì trong bài Hoắc HươngChính Khí Tán. Nôn do thấp trong Tỳ Vị: Dùng một mình Oắc hương hoặc phối hợp với Bán hạ, Sinh khương. Nôn do thấp nhiệt trong Tỳ và Vị: Dùng Hoắc hương hợp với Hoàng liên, Trúc nhự, Tỳ bà diệp. Nôn do tỳ vị kém: Hoắc hương + Đảng sâm, Cam thảo. Nôn do thai nghén: Hoắc hương + Sa nhân và Bán hạ. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế: Lá khô thái nhỏ, dùng trong thuốc thang hoặc tán bột nhỏ làm thuốchoàn tán.Bảo quản: phơi râm cho khô, đựng kín, dể nơi cao ráo. Tránh nóng vì mất tinh dầu.Kiêng ky: âm hư không có thấp, dạ dày uất nhiệt thì không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
38 trang 169 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0