Dược vị Y Học: HOÈ HOA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Flos Sophorae. Tên khoa học: Sophora japonica L. Họ Cánh Bướm (Papilionaceae) Bộ phận dùng: nụ hoa (Hoè hoa), quả (Hoè giác) - Nụ hoa màu vàng ngà không ẩm mốc, không bị cháy, không lẫn sống lá, tạp chất là tốt. - Quả khô, nhăn nheo, đen nâu, chắc, không mốc mọt là tốt. Tính vị: - Hoa: vị đắng, tính hơi hàn. Vào kinh Can và Đại trường. - Quả: vị đắng, tính hàn, Vào kinh Can . Tác dụng: - Hoa: thu liễm, cầm máu, mát huyết, thanh nhiệt. - Quả: cũng giống hoa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HOÈ HOA HOÈ HOATên thuốc: Flos Sophorae.Tên khoa học: Sophora japonica L.Họ Cánh Bướm (Papilionaceae)Bộ phận dùng: nụ hoa (Hoè hoa), quả (Hoè giác)- Nụ hoa màu vàng ngà không ẩm mốc, không bị cháy, không lẫn sống lá, tạp chấtlà tốt.- Quả khô, nhăn nheo, đen nâu, chắc, không mốc mọt là tốt.Tính vị:- Hoa: vị đắng, tính hơi hàn. Vào kinh Can và Đại trường.- Quả: vị đắng, tính hàn, Vào kinh Can .Tác dụng:- Hoa: thu liễm, cầm máu, mát huyết, thanh nhiệt.- Quả: cũng giống hoa, tính thiên giáng xuống, có thể trụy thai.Chủ trị:Hoa: xuất huyết, chấy máu cam, ho ra máu, băng huyết, xích bạch lỵ (dùng chín);trị đau mắt, cao huyết áp (dùng sống).Còn dùng làm thuốc nhuộm có màu vàng.Liều dùng: Ngày dùng 6 -12g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng hoè hoa nên hái vào lúc hoa chưa nở, để lâu năm càng tốt.Lúc dùng thì sao vàng hoặc sao cháy dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Hoa: dùng sống, phơi khô dùng, lấy thứ nguyên hoa, nhặt bỏ tạp chất sao hơivàng để pha nước uống.Bỏ vào nồi đất, đun to lửa, đảo luôn tay cho cháy tồn tính (7/10) để cầm máu.- Quả: rửa sạch, đồ mềm, phơi khô, khi dùng giã dập (dùng sống). Rửa sạch để ráo,sao qua, khi dùng giã dập.Bảo quản: dễ bị mốc, cần để nơi khô ráo, thoáng gió.Kiêng ky: không có thực hoả không nên dùng quả HỒ ĐÀO NHÂNTên thuốc: Semen JuglandisTên khoa học: Juglans regia L.Tên thường gọi: nhân hạt quả Hồ đàoBộ phận dùng: Quả hồ đào chín.Tính vị: Vị ngọt, tính ấmQui kinh: Vào kinh Thận, Phế, Đại trườngTác dụng: Bổ Phế Thận, nhuận trường.Chủ trị: Trị cảm lạnh đau bụng, trúng hàn, thổ tả, di tinh, tiểu đêm, băng huyết, lậuthai.. Ðau lưng và yếu chân do Thận hư: Hồ đào nhân với Ðỗ trọng và Bổ cốt chi.. Ho suyễn do phế hư: Dùng Hồ đào nhân hợp với Nhân sâm.. Táo bón do táo kết ở đường tiêu hóa: Hồ đào nhân hợp với Hoả ma nhân và Nhụcthung dung.Bào chế: thu hái vào khoảng tháng 7 - 8, khi quả chuyển từ xanh sang đỏ, phơi khôvà tách vỏ.Kiêng kỵ: không dùng trong các trường hợp âm hư hỏa vượng, ho do đàm nhiệthoặc tiêu chảy. HỒ LÔTên thuốc: Pericarpium lagenariae.Tên khoa học: Lagenaria siceraria (Molina) standl.Tên thường dùng: Quả Bầu.Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: vỏ của Hồ lô chín.Tính vị: Vị ngọt, tính ôn.Qui kinh: Vào kinh Phế và Tiểu trường.Tác dụng: Lợi thuỷ, chữa phù.Phù: Dùng Hồ lô với các dược liệu lợi tiểu như Đông qua bì.Bào chế: Thu hái vào mùa thu, phơi nắng đến khô.Liều dùng: 15-30g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HOÈ HOA HOÈ HOATên thuốc: Flos Sophorae.Tên khoa học: Sophora japonica L.Họ Cánh Bướm (Papilionaceae)Bộ phận dùng: nụ hoa (Hoè hoa), quả (Hoè giác)- Nụ hoa màu vàng ngà không ẩm mốc, không bị cháy, không lẫn sống lá, tạp chấtlà tốt.- Quả khô, nhăn nheo, đen nâu, chắc, không mốc mọt là tốt.Tính vị:- Hoa: vị đắng, tính hơi hàn. Vào kinh Can và Đại trường.- Quả: vị đắng, tính hàn, Vào kinh Can .Tác dụng:- Hoa: thu liễm, cầm máu, mát huyết, thanh nhiệt.- Quả: cũng giống hoa, tính thiên giáng xuống, có thể trụy thai.Chủ trị:Hoa: xuất huyết, chấy máu cam, ho ra máu, băng huyết, xích bạch lỵ (dùng chín);trị đau mắt, cao huyết áp (dùng sống).Còn dùng làm thuốc nhuộm có màu vàng.Liều dùng: Ngày dùng 6 -12g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng hoè hoa nên hái vào lúc hoa chưa nở, để lâu năm càng tốt.Lúc dùng thì sao vàng hoặc sao cháy dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Hoa: dùng sống, phơi khô dùng, lấy thứ nguyên hoa, nhặt bỏ tạp chất sao hơivàng để pha nước uống.Bỏ vào nồi đất, đun to lửa, đảo luôn tay cho cháy tồn tính (7/10) để cầm máu.- Quả: rửa sạch, đồ mềm, phơi khô, khi dùng giã dập (dùng sống). Rửa sạch để ráo,sao qua, khi dùng giã dập.Bảo quản: dễ bị mốc, cần để nơi khô ráo, thoáng gió.Kiêng ky: không có thực hoả không nên dùng quả HỒ ĐÀO NHÂNTên thuốc: Semen JuglandisTên khoa học: Juglans regia L.Tên thường gọi: nhân hạt quả Hồ đàoBộ phận dùng: Quả hồ đào chín.Tính vị: Vị ngọt, tính ấmQui kinh: Vào kinh Thận, Phế, Đại trườngTác dụng: Bổ Phế Thận, nhuận trường.Chủ trị: Trị cảm lạnh đau bụng, trúng hàn, thổ tả, di tinh, tiểu đêm, băng huyết, lậuthai.. Ðau lưng và yếu chân do Thận hư: Hồ đào nhân với Ðỗ trọng và Bổ cốt chi.. Ho suyễn do phế hư: Dùng Hồ đào nhân hợp với Nhân sâm.. Táo bón do táo kết ở đường tiêu hóa: Hồ đào nhân hợp với Hoả ma nhân và Nhụcthung dung.Bào chế: thu hái vào khoảng tháng 7 - 8, khi quả chuyển từ xanh sang đỏ, phơi khôvà tách vỏ.Kiêng kỵ: không dùng trong các trường hợp âm hư hỏa vượng, ho do đàm nhiệthoặc tiêu chảy. HỒ LÔTên thuốc: Pericarpium lagenariae.Tên khoa học: Lagenaria siceraria (Molina) standl.Tên thường dùng: Quả Bầu.Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: vỏ của Hồ lô chín.Tính vị: Vị ngọt, tính ôn.Qui kinh: Vào kinh Phế và Tiểu trường.Tác dụng: Lợi thuỷ, chữa phù.Phù: Dùng Hồ lô với các dược liệu lợi tiểu như Đông qua bì.Bào chế: Thu hái vào mùa thu, phơi nắng đến khô.Liều dùng: 15-30g.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0