Dược vị Y Học: HÙNG ĐỞM (Mật Gấu)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Fel Ursi Họ Gấu (Ursidae) Các loại gấu: ở Việt Nam có ba thứ gấu: - Gấu heo (Meurzus ursinus) mõm giống mõm heo (lợn). - Gấu chó (Helaretos malayanus) nhỏ, tai ngắn, ngực có khoang chữ V màu ngà. Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier), có khoang chữ V trắng, to hơn gấu chó. Đều thuộc họ Gấu (Ursidae). Mật tốt nhất là mật Gấu ngựa, to bằng cái phích nhỏ; thứ nhì là mật gấu heo; mật Gấu chó kém nhất nhưng thường thấy Gấu ngựa hay trèo lên cây cao ăn mật ong, ăn xong,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HÙNG ĐỞM (Mật Gấu) HÙNG ĐỞM (Mật Gấu)Tên khoa học: Fel UrsiHọ Gấu (Ursidae)Các loại gấu: ở Việt Nam có ba thứ gấu:- Gấu heo (Meurzus ursinus) mõm giống mõm heo (lợn).- Gấu chó (Helaretos malayanus) nhỏ, tai ngắn, ngực có khoang chữ V màu ngà.Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier), có khoang chữ V trắng, to hơn gấuchó.Đều thuộc họ Gấu (Ursidae).Mật tốt nhất là mật Gấu ngựa, to bằng cái phích nhỏ; thứ nhì là mật gấu heo; mậtGấu chó kém nhất nhưng thường thấy Gấu ngựa hay trèo lên cây cao ăn mật ong,ăn xong, ngửa mặt rơi xuống đất bất tỉnh. Người ta đến trói lại, chờ khi nó tỉnh lại(để mật hồi lại) mổ lấy mật.Chế biến: mật gấu lấy được, buộc cổ túi mật lại, nhúng qua cồn 90o để một lúc, lấyhai thanh tre đã rửa sạch luộc kỹ kẹp nhẹ lại, đun nhỏ lửa, sấy nhẹ 5 -6 ngày, treolên chỗ thoáng gió 10 ngày, nước mật đông lại thì ép nhẹ cho túi mật dẹp lại. Góigiấy bóng kính, để vào hộp đậy kín dưới có lót vôi sống để hút ẩm, để nơi mát. Cóngười nhận thấy đậy kín trong lọ có lót vôi sống cũng thành khô. Nói chung phảikhô, không dùng sức nóng để làm khô.Phẩm chất, thật giả:- Khi cắt túi mật, sẽ thấy có chất đen nhánh, giữa đám đen có những hạt lổn nhổnmàu vàng óng ánh như hổ phách. Nếm sẽ thấy vị đắng, sau ngọt rồi mát, dính lưỡi,ngậm lâu sẽ tan hết trong miệng. Mật khác đắng, nhưng không dính lưỡi khôngmát không bóng, mùi tanh, khó ngửi.- Mật gấu đốt không cháy.- Lấy một hạt mật thả trên mặt nước, sẽ thấy có những sợi màu vàng thõng thẳngxuống đáy bát nước. Nếu hạt mật gấu lại quay tít thì lại càng tốt.- Lấy một bát nước, một góc để ngọn bấc đốt bằng sáp ong, góc đối diện nhỏ mộtgiọt mật gấu thì thấy mật đi sang ehỗ sáp ong. Các mật khác không đi như vậy.- Nhỏ một giọt mật gấu vào máu, máu không đông được, hoặc đã đông rồi thì tanra.- Lấy một giọt mật gấu hoà tan trong 1ml nước cất và một ít saccharose, rồi thêm 1-2 giọt acid sunfuric, sẽ thấy xuất hiện màu đỏ rất đẹp.Tính vị: vị đắng, tính hơi ngọt.Quy kinh: vào kinh Tâm, Can và Vị.Công dụng: phá ứ, hồi sinh (ngã bất tỉnh), đau nhức, trị quặm mắt (dùng thứ mậtthật); trị kinh giản, hoàng đản.Liều dùng: Ngày dùng 0,50 - 2g để uống hoà tan với nước ấm hoặc với rượu.Cách bào chế:Theo kinh nghiệm Việt Nam: Thuốc nhỏ mắt: hoà tan mật gấu khô bằng hạt gạovới 2ml nước đun sôi lọc qua bông để nguội (hoặc nước cất càng tốt). Nhỏ vàomắt (bị va chạm thành đau mắt) trước khi đi ngủ.Thuốc xoa bóp: lấy 5g mật gấu, hoà tan trong 100ml rượu thường. Dùng để xoachỗ sưng đau.Ghi chú:- Bàn tay gấu cũng quý, nấu với rượu (một phần) giấm (nửa phần) và nước (2phần) để phòng ngừa phong hàn và bổ ích cho khí vực.- Thịt và xương dùng nấu cao trị phong thấp, cách nấu như cao khỉ.Bảo quản: dễ bị sâu, mốc nên cần tránh ẩm, tránh nóng. Để trong lọ hay hộp sắt kíncó lót chất hút ẩm (silicagel, vôi sống v.v...). HÙNG HOÀNGTên khoa học: RealgarBộ phận dùng: một thứ đá mỏ, sắc đỏ vàng, bóng sáng (Minh hùng hoàng), từngkhối cứng rắn, mùi hơi khét, nếu vụn nát hoặc tán ra thì màu hồng.Tính vị: vị đắng, tính bình hơi hàn.Quy kinh: vào kinh Can và Vị.Tác dụng: thuốc giải độc, sát trùng, trị tà khí. Có độc.Chủ trị: trị kinh giản, ác sang, trị nốt trĩ trị phong độc trong các cốt xương. Trị hen.Liều dùng: Ngày dùng 1 - 3g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng giấm trộn với nước rau cải nấu với hùng hoàng đến cạn khôrồi dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Thường dùng tán bột bằng cách thuỷ phi. Lấy bột hùng hoàng (1 phần), bột Hồtiêu (1 phần), ngải cứu (9 phần) trộn đều, quấn thành từng điếu thuốc lá. Dùng trịhen, ngày hút 1 - 2 điếu.- Hoặc có thể trộn bột Hùng hoàng (1 phần) với Ngải cứu (9 phần) đốt lên để xôngtrị hen.- Sau khi thuỷ phi được bột rồi, dùng để uống trong, hoặc dùng làm áo thuốc hoàn.Bảo quản: thuốc độc bảng B, đựng vào lọ kín. Tránh ánh sáng và nóng.Kiêng ky: âm kém và huyết hư thì không nên dùng, kiêng đồ sắt và kỵ lửa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: HÙNG ĐỞM (Mật Gấu) HÙNG ĐỞM (Mật Gấu)Tên khoa học: Fel UrsiHọ Gấu (Ursidae)Các loại gấu: ở Việt Nam có ba thứ gấu:- Gấu heo (Meurzus ursinus) mõm giống mõm heo (lợn).- Gấu chó (Helaretos malayanus) nhỏ, tai ngắn, ngực có khoang chữ V màu ngà.Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier), có khoang chữ V trắng, to hơn gấuchó.Đều thuộc họ Gấu (Ursidae).Mật tốt nhất là mật Gấu ngựa, to bằng cái phích nhỏ; thứ nhì là mật gấu heo; mậtGấu chó kém nhất nhưng thường thấy Gấu ngựa hay trèo lên cây cao ăn mật ong,ăn xong, ngửa mặt rơi xuống đất bất tỉnh. Người ta đến trói lại, chờ khi nó tỉnh lại(để mật hồi lại) mổ lấy mật.Chế biến: mật gấu lấy được, buộc cổ túi mật lại, nhúng qua cồn 90o để một lúc, lấyhai thanh tre đã rửa sạch luộc kỹ kẹp nhẹ lại, đun nhỏ lửa, sấy nhẹ 5 -6 ngày, treolên chỗ thoáng gió 10 ngày, nước mật đông lại thì ép nhẹ cho túi mật dẹp lại. Góigiấy bóng kính, để vào hộp đậy kín dưới có lót vôi sống để hút ẩm, để nơi mát. Cóngười nhận thấy đậy kín trong lọ có lót vôi sống cũng thành khô. Nói chung phảikhô, không dùng sức nóng để làm khô.Phẩm chất, thật giả:- Khi cắt túi mật, sẽ thấy có chất đen nhánh, giữa đám đen có những hạt lổn nhổnmàu vàng óng ánh như hổ phách. Nếm sẽ thấy vị đắng, sau ngọt rồi mát, dính lưỡi,ngậm lâu sẽ tan hết trong miệng. Mật khác đắng, nhưng không dính lưỡi khôngmát không bóng, mùi tanh, khó ngửi.- Mật gấu đốt không cháy.- Lấy một hạt mật thả trên mặt nước, sẽ thấy có những sợi màu vàng thõng thẳngxuống đáy bát nước. Nếu hạt mật gấu lại quay tít thì lại càng tốt.- Lấy một bát nước, một góc để ngọn bấc đốt bằng sáp ong, góc đối diện nhỏ mộtgiọt mật gấu thì thấy mật đi sang ehỗ sáp ong. Các mật khác không đi như vậy.- Nhỏ một giọt mật gấu vào máu, máu không đông được, hoặc đã đông rồi thì tanra.- Lấy một giọt mật gấu hoà tan trong 1ml nước cất và một ít saccharose, rồi thêm 1-2 giọt acid sunfuric, sẽ thấy xuất hiện màu đỏ rất đẹp.Tính vị: vị đắng, tính hơi ngọt.Quy kinh: vào kinh Tâm, Can và Vị.Công dụng: phá ứ, hồi sinh (ngã bất tỉnh), đau nhức, trị quặm mắt (dùng thứ mậtthật); trị kinh giản, hoàng đản.Liều dùng: Ngày dùng 0,50 - 2g để uống hoà tan với nước ấm hoặc với rượu.Cách bào chế:Theo kinh nghiệm Việt Nam: Thuốc nhỏ mắt: hoà tan mật gấu khô bằng hạt gạovới 2ml nước đun sôi lọc qua bông để nguội (hoặc nước cất càng tốt). Nhỏ vàomắt (bị va chạm thành đau mắt) trước khi đi ngủ.Thuốc xoa bóp: lấy 5g mật gấu, hoà tan trong 100ml rượu thường. Dùng để xoachỗ sưng đau.Ghi chú:- Bàn tay gấu cũng quý, nấu với rượu (một phần) giấm (nửa phần) và nước (2phần) để phòng ngừa phong hàn và bổ ích cho khí vực.- Thịt và xương dùng nấu cao trị phong thấp, cách nấu như cao khỉ.Bảo quản: dễ bị sâu, mốc nên cần tránh ẩm, tránh nóng. Để trong lọ hay hộp sắt kíncó lót chất hút ẩm (silicagel, vôi sống v.v...). HÙNG HOÀNGTên khoa học: RealgarBộ phận dùng: một thứ đá mỏ, sắc đỏ vàng, bóng sáng (Minh hùng hoàng), từngkhối cứng rắn, mùi hơi khét, nếu vụn nát hoặc tán ra thì màu hồng.Tính vị: vị đắng, tính bình hơi hàn.Quy kinh: vào kinh Can và Vị.Tác dụng: thuốc giải độc, sát trùng, trị tà khí. Có độc.Chủ trị: trị kinh giản, ác sang, trị nốt trĩ trị phong độc trong các cốt xương. Trị hen.Liều dùng: Ngày dùng 1 - 3g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng giấm trộn với nước rau cải nấu với hùng hoàng đến cạn khôrồi dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Thường dùng tán bột bằng cách thuỷ phi. Lấy bột hùng hoàng (1 phần), bột Hồtiêu (1 phần), ngải cứu (9 phần) trộn đều, quấn thành từng điếu thuốc lá. Dùng trịhen, ngày hút 1 - 2 điếu.- Hoặc có thể trộn bột Hùng hoàng (1 phần) với Ngải cứu (9 phần) đốt lên để xôngtrị hen.- Sau khi thuỷ phi được bột rồi, dùng để uống trong, hoặc dùng làm áo thuốc hoàn.Bảo quản: thuốc độc bảng B, đựng vào lọ kín. Tránh ánh sáng và nóng.Kiêng ky: âm kém và huyết hư thì không nên dùng, kiêng đồ sắt và kỵ lửa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0