Dược vị Y Học: KÊ HUYẾT ĐẰNG (Hồng Đằng)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix Sargentodoxae. Tên khoa học: Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.et Wils. Họ Huyết Đằng (Sargentodoxceae) Bộ phận dùng: dây. Vỏ mịn vàng, khi tươi cắt thấy chảy nước nhựa đỏ như máu, khi khô có nhiều vòng đen (do nhựa khô). Dùng thứ dây to, chắc, không mốc là tốt. Còn dùng Dây máu heo, dây tròn giữa có lỗ, chung quanh !ấm tấm. Tính vị: vị đắng, chát, tính bình. Quy kinh: vào kinh Can và Tâm. Tác dụng: thuốc bổ khí huyết. Chủ trị: trị các bệnh hư lao, đau mỏi trong khớp xương. Trị di tinh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: KÊ HUYẾT ĐẰNG (Hồng Đằng) KÊ HUYẾT ĐẰNG (Hồng Đằng)Tên thuốc: Radix Sargentodoxae.Tên khoa học: Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.et Wils.Họ Huyết Đằng (Sargentodoxceae)Bộ phận dùng: dây. Vỏ mịn vàng, khi tươi cắt thấy chảy nước nhựa đỏ như máu,khi khô có nhiều vòng đen (do nhựa khô). Dùng thứ dây to, chắc, không mốc là tốt.Còn dùng Dây máu heo, dây tròn giữa có lỗ, chung quanh !ấm tấm.Tính vị: vị đắng, chát, tính bình.Quy kinh: vào kinh Can và Tâm.Tác dụng: thuốc bổ khí huyết.Chủ trị: trị các bệnh hư lao, đau mỏi trong khớp xương. Trị di tinh, bạch đái.Liều dùng: Ngày dùng 20 - 40g.Cách bào chế: Chọn thứ dây lớn và bé để riêng, ngâm thứ lớn độ 3 ngày, thứ bé 12giờ cho mềm thái lát dày 2 ly, phơi khô.Bảo quản: dễ mốc nên cần để nơi khô ráo, mùa mưa năng phơi sấy.Kiêng ky: kiêng thức ăn chua và lạnh. KÊ NỘI KIMTên thuốc: Endothelium Corneum Gigeriae Galli.Tên khoa học: Corium Stomachichum GalliBộ phận dùng: lớp màu vàng phủ mặt trong của mề gà (Gallus denesticus Brisson,Họ Phasianidac).Màng màu cam nâu, trên mặt có những vết nhăn giòn dễ vỡ vụn; sấy lửa thì phồnglên. Khô, sạch tạp chất, nguyên cái, hay bổ đôi, không vụn nát là tốt.Thành phần hoá học: có chất protid, và chất vi sinh tố (ventriculin).Tính vị: tiêu hoá, điều hoà Tỳ Vị.Chủ trị: trị bệnh trướng đầy, nôn mửa, trị lỵ, viêm ruột già, tiểu tiện ra máu.- Khó tiêu, thức ăn ứ trệ, chướng đại trường, chướng bụng và đầy bụng: Dùng Kênội kim với Sơn tra và Mạch nha.- Trẻ em Tỳ suy yếu, suy dinh dưỡng: Dùng Kê nội kim với Bạch truật, Sơn dượcvà Phục linh.- Sỏi bàng quang và sỏi đường tiết niệu: Dùng Kê nội kim với Kim tiền thảo vàHải kim sa trong bài Tán Kim Thang.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Bóc mề gà, rửa sạch phân gà và sỏi sạn ở trong, phơi khô dùngsống hoặc sao với cát cho phồng lên là được. Có thể đốt tồn tính. Tán bột, rây quacho vào nước đãi, rửa phơi khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Mề gà mổ ra gạt hết chất bẩn, rửa qua nhanh tay, bóclấy màng. Phơi khô. Khi dùng mới rửa, phơi khô, sao với cát phồng lên là được.Bảo quản: dễ bị mọt và giòn, vụn nát. Để nơi khô ráo, kín, tránh đè nặng làm vỡnát.Kiêng ky: Tỳ yếu nhưng không bị tích thì không nên dùng. KHA TỬTên thuốc: Frutus chebulae.Tên khoa học: Terminalia chebula RetzHọ Bàng (Combretaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả ngoài vỏ vàng ngà, rắn, chắc là tốt.Thành phần hoá học: có acid Chebulinic, chất mỡ, chất chát và acid Enlagic.Tính vị: vị đắng, chua, sáp, tính ấm.Quy kinh: Vào kinh Phế và đại trường.Tác dụng: liễm Phế, sáp trường.Chủ trị: ho hen cấp tính, ho khản tiếng, ỉa chảy, kiết lỵ, ra huyết, lòi trôn trê, ditinh, bạch đái, đau bụng lãi.- Tiêu chảy mạn tính, lỵ mạn tính và sa hậu môn (trĩ)a/ Hội chứng nhiệt: Dùng phối hợp kha tử với hoàng liên và mộc hương dưới dạngkha tử tán.b/ Hội chứng suy yếu và hàn: Dùng phối hợp kha tử với can khương và anh túcxác.- Ho và hen do phế hư hoặc ho mạn tính kèm khàn giọng: Dùng phối hợp chi tửvới cát cánh, cam thảo và hạnh nhân.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Rửa sạch, ủ mềm, bọc giấy bản, thấm nước, lùi chín, lấy thịt dùng,bỏ hạt.Theo kinh nghiệm Viện Đông y: Rửa sạch, để ráo nước, sao sơ, lúc bốc thuốcthang, giã dập, bỏ hạt dùng.Theo kinh nghiệm của nhân dân: Lấy vỏ giã dập rồi ngậm để trị đau cổ Họng hoặcho mất tiếng.- Người thường ca hát, dùng thịt quả Kha tử nhào với mật ong và Ô mai ngậm chothanh tiếng, tránh được khô cổ.Bảo quản: thường đem phơi để tránh mọt, đựng kín.Kiêng kỵ: Không dùng Kha tử trong các trường hợp ho do Phế có thực nhiệt, Tiêuchảy do thấp nhiệt, mới cảm, có thực tà không nên dùng..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: KÊ HUYẾT ĐẰNG (Hồng Đằng) KÊ HUYẾT ĐẰNG (Hồng Đằng)Tên thuốc: Radix Sargentodoxae.Tên khoa học: Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.et Wils.Họ Huyết Đằng (Sargentodoxceae)Bộ phận dùng: dây. Vỏ mịn vàng, khi tươi cắt thấy chảy nước nhựa đỏ như máu,khi khô có nhiều vòng đen (do nhựa khô). Dùng thứ dây to, chắc, không mốc là tốt.Còn dùng Dây máu heo, dây tròn giữa có lỗ, chung quanh !ấm tấm.Tính vị: vị đắng, chát, tính bình.Quy kinh: vào kinh Can và Tâm.Tác dụng: thuốc bổ khí huyết.Chủ trị: trị các bệnh hư lao, đau mỏi trong khớp xương. Trị di tinh, bạch đái.Liều dùng: Ngày dùng 20 - 40g.Cách bào chế: Chọn thứ dây lớn và bé để riêng, ngâm thứ lớn độ 3 ngày, thứ bé 12giờ cho mềm thái lát dày 2 ly, phơi khô.Bảo quản: dễ mốc nên cần để nơi khô ráo, mùa mưa năng phơi sấy.Kiêng ky: kiêng thức ăn chua và lạnh. KÊ NỘI KIMTên thuốc: Endothelium Corneum Gigeriae Galli.Tên khoa học: Corium Stomachichum GalliBộ phận dùng: lớp màu vàng phủ mặt trong của mề gà (Gallus denesticus Brisson,Họ Phasianidac).Màng màu cam nâu, trên mặt có những vết nhăn giòn dễ vỡ vụn; sấy lửa thì phồnglên. Khô, sạch tạp chất, nguyên cái, hay bổ đôi, không vụn nát là tốt.Thành phần hoá học: có chất protid, và chất vi sinh tố (ventriculin).Tính vị: tiêu hoá, điều hoà Tỳ Vị.Chủ trị: trị bệnh trướng đầy, nôn mửa, trị lỵ, viêm ruột già, tiểu tiện ra máu.- Khó tiêu, thức ăn ứ trệ, chướng đại trường, chướng bụng và đầy bụng: Dùng Kênội kim với Sơn tra và Mạch nha.- Trẻ em Tỳ suy yếu, suy dinh dưỡng: Dùng Kê nội kim với Bạch truật, Sơn dượcvà Phục linh.- Sỏi bàng quang và sỏi đường tiết niệu: Dùng Kê nội kim với Kim tiền thảo vàHải kim sa trong bài Tán Kim Thang.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Bóc mề gà, rửa sạch phân gà và sỏi sạn ở trong, phơi khô dùngsống hoặc sao với cát cho phồng lên là được. Có thể đốt tồn tính. Tán bột, rây quacho vào nước đãi, rửa phơi khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Mề gà mổ ra gạt hết chất bẩn, rửa qua nhanh tay, bóclấy màng. Phơi khô. Khi dùng mới rửa, phơi khô, sao với cát phồng lên là được.Bảo quản: dễ bị mọt và giòn, vụn nát. Để nơi khô ráo, kín, tránh đè nặng làm vỡnát.Kiêng ky: Tỳ yếu nhưng không bị tích thì không nên dùng. KHA TỬTên thuốc: Frutus chebulae.Tên khoa học: Terminalia chebula RetzHọ Bàng (Combretaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả ngoài vỏ vàng ngà, rắn, chắc là tốt.Thành phần hoá học: có acid Chebulinic, chất mỡ, chất chát và acid Enlagic.Tính vị: vị đắng, chua, sáp, tính ấm.Quy kinh: Vào kinh Phế và đại trường.Tác dụng: liễm Phế, sáp trường.Chủ trị: ho hen cấp tính, ho khản tiếng, ỉa chảy, kiết lỵ, ra huyết, lòi trôn trê, ditinh, bạch đái, đau bụng lãi.- Tiêu chảy mạn tính, lỵ mạn tính và sa hậu môn (trĩ)a/ Hội chứng nhiệt: Dùng phối hợp kha tử với hoàng liên và mộc hương dưới dạngkha tử tán.b/ Hội chứng suy yếu và hàn: Dùng phối hợp kha tử với can khương và anh túcxác.- Ho và hen do phế hư hoặc ho mạn tính kèm khàn giọng: Dùng phối hợp chi tửvới cát cánh, cam thảo và hạnh nhân.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Rửa sạch, ủ mềm, bọc giấy bản, thấm nước, lùi chín, lấy thịt dùng,bỏ hạt.Theo kinh nghiệm Viện Đông y: Rửa sạch, để ráo nước, sao sơ, lúc bốc thuốcthang, giã dập, bỏ hạt dùng.Theo kinh nghiệm của nhân dân: Lấy vỏ giã dập rồi ngậm để trị đau cổ Họng hoặcho mất tiếng.- Người thường ca hát, dùng thịt quả Kha tử nhào với mật ong và Ô mai ngậm chothanh tiếng, tránh được khô cổ.Bảo quản: thường đem phơi để tránh mọt, đựng kín.Kiêng kỵ: Không dùng Kha tử trong các trường hợp ho do Phế có thực nhiệt, Tiêuchảy do thấp nhiệt, mới cảm, có thực tà không nên dùng..
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0