Danh mục

Dược vị Y Học: LA BỐ MA

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Folium Apocyni veneti. Tên khoa học: Apocynum venetum L. Bộ phận dùng: Lá hoặc toàn bộ cây. Tính vị: không vị, se, tính hơi hàn. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: Nhu Can và thanh nhiệt, lợi tiểu. Chủ trị: - Can dương vượng: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, kích thích và mất ngủ: Dùng La bố ma với Hạ khô thảo, Câu đằng và Cúc hoa. Có thể dùng riêng La bố ma sắc uống thay nước trà. - Nước tiểu ít và phù: Dùng La bố ma hoặc phối hợp với các dược liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LA BỐ MA LA BỐ MATên thuốc: Folium Apocyni veneti.Tên khoa học: Apocynum venetum L.Bộ phận dùng: Lá hoặc toàn bộ cây.Tính vị: không vị, se, tính hơi hàn.Qui kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: Nhu Can và thanh nhiệt, lợi tiểu.Chủ trị:- Can dương vượng: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, kích thích và mất ngủ: Dùng Labố ma với Hạ khô thảo, Câu đằng và Cúc hoa. Có thể dùng riêng La bố ma sắcuống thay nước trà.- Nước tiểu ít và phù: Dùng La bố ma hoặc phối hợp với các dược liệu lợi tiểukhác.Chế biến: Thu hái vào mùa hè, phơi nắng và cắt thành đoạn.Liều dùng: 3-10g. LẠC THẠCH ĐẰNGTên thuốc: Calilis trachelospermi.Tên khoa học: Tranchelospermun jasminoides (Lindl). Lem.Bộ phận dùng: cành ra lá.Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn.Qui kinh: Vào kinh Tâm và Can.Tác dụng: trừ phong thấp, làm mát máu, và giảm sưng nề.Chủ trị:- Phong thấp ngưng trệ biểu hiện như đau viêm khớp, co thắt các cơ và co rút gân:Dùng Lạc thạch đằng với Ngũ gia bì và Ngưu tất.- Ðau, áp xe Họng: Dùng Lạc thạch đằng với Qua lâu, Nhũ hương và Một dượcBào chế: Thu hái vào mùa đông hoặc xuân, rửa sạch, phơi nắng và cắt thành đoạnnhỏ. Cành sống có thể hầm với rượu vang.Liều dùng: 6-15g. LAI PHỤC TỬTên thuốc: Semen RaphaniTên khoa học: Raphanus sativus L.Tên thông thường: Hạt Củ cảiBộ phận dùng: hạt chín.Tính vị: Vị Cay, ngọt, tính bìnhQuy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, PhếTác dụng: Tiêu thực, Giáng khí trừ đờmChủ trị:· Chứng thực tích biểu hiện đầy trướng bụng và vùng thượng vị, ợ chua, đau bụng,tiêu chảy và kiết lỵ: Lại phục tử hợp với Sơn tra, Thần khúc và Trần bì trong bàiBảo Hòa Hoàn.· Chứng đờm nhiều biểu hiện ho nhiều đờm hoặc suyễn: Lại phục tử hợp với Bạchgiới tử và Tô tử trong bài Tam Tử Dưỡng Thân Thang.Chế biến: Thu hoạch vào đầu mùa hè và phơi nắng cho khô.Liều dùng: 6-10g

Tài liệu được xem nhiều: