Dược vị Y Học: LIÊN NHỤC - LIÊN TỬ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Semen nelumbinis Tên khoa học: Nelumbo nucifera Gaertn Họ Sen (Nelumbonaceae) Bộ phận dùng: hạt Hạt chắc, thịt rắn, không sâu, mọt là tốt. Tính vị: vị ngọt, sáp, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Thận. Tác dụng: bổ Tâm, an thần, ích Tỳ, sáp trường, cố tinh, bồi dưỡng cơ thể. Chủ trị: Trị tim yếu. mất ngủ, Tỳ hư tiết tả, lỵ, lâu ngày, di tinh, bạch đới. - Hồi hộp, mất ngủ và kích thích: Dùng Liên tử với Toan táo nhân, Bá tử nhân và Phục thần. - Thận suy biểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LIÊN NHỤC - LIÊN TỬ LIÊN NHỤC - LIÊN TỬTên thuốc: Semen nelumbinisTên khoa học: Nelumbo nucifera GaertnHọ Sen (Nelumbonaceae)Bộ phận dùng: hạt Hạt chắc, thịt rắn, không sâu, mọt là tốt.Tính vị: vị ngọt, sáp, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Thận.Tác dụng: bổ Tâm, an thần, ích Tỳ, sáp trường, cố tinh, bồi dưỡng cơ thể.Chủ trị: Trị tim yếu. mất ngủ, Tỳ hư tiết tả, lỵ, lâu ngày, di tinh, bạch đới.- Hồi hộp, mất ngủ và kích thích: Dùng Liên tử với Toan táo nhân, Bá tử nhân vàPhục thần.- Thận suy biểu hiện như xuất tinh hoặc khí hư ra nhiều: Dùng Liên tử với Thỏ titử, Sơn dược và Khiếm thực.- Tiêu chảy mạn tính do Tỳ suy: Dùng Liên tử với Bạch truật, Sơn dược và PhụclinhLiều dùng: Ngày dùng 12 - 20g có thể đến 100 - 200g.Cách Bào chế:Theo Trung.y: Bỏ vỏ đen ở ngoài, ngâm vào nước, bóc bỏ màng đỏ và tím xanh ởtrong, đồ chín, phơi khô hoặc sấy cho thật khô dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ vỏ đỏ ở ngoài và tím xanh ở trong, sao vàngdùng. Mất ngủ, nấu ăn để bồi dưỡng thì dùng sống.Bảo quản: để nơi khô ráo, thường phơi để chống mốc và mọt.Kiêng ky: người cơ thể mạnh phát sốt, đại tiện táo kết không nên dùng. LINH DƯƠNG GIÁCTên thuốc: Cornus Saigae TataricaeTên khoa học: Saiga tatarica L.Bộ phận dùng: Sừng.Tính chất và mùi vị: Vị mặn, tính hànQuy kinh: Vào kinh Tâm và CanTác dụng: Bình Can, tức phong, trấn kinh, thanh nhiệt và giải độcChủ trị: Trị sốt cao mê man, co giật, kinh phong, động kinh, mắt sưng đỏ, đau, gânthịt máy động.- Phong nội sinh do quá nhiệt biểu hiện như sốt cao, co thắt và co giật: Dùng Linhdương giác với Câu đằng, Cúc hoa, Sinh địa hoàng trong bài Linh Giác Câu ĐằngThang.- Can dương thịnh: hoa mắt nặng đầu và mờ mắt: dùng Linh dương giác với Thạchquyết minh, Hạ khô thảo và Cúc hoa.- Can hoả thượng cang: đỏ mắt, đau và sưng mắt, đau đầu: dùng Linh dương giácvới Chi tử, Long đởm thảo, Quyết minh tử.- Sốt cao, hôn mê, nói sảng: dùng Linh dương giác với Thạch cao và Tê giác trongbài Linh Dương Giác Tán.Bào chế: Linh dương giác cưa vào mùa thu, nghiền thành bột hoặc thái thành látmỏng.Liều dùng: 1-3g, 0,3-0,5g dạng bột. LONG CỐTTên thuốc: Osdraconis.Tên khoa học: Os draconisBộ phận dùng: khối xương đã hoá đá (như đá vôi). Long cối là thứ xương của loàiđộng vật,chôn dưới đất lâu năm hoá đá, sắc trắng, chắc, cứng, có thứ sắc hơi nâu,xanh, vàng, hoặc lốm đốm. Để vào đầu lưỡi thì dính chặt.Tính vị: vị ngọt, chát, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can, đởm, Tâm và Thận.Tác dụng: trấn kinh, cố sáp, thu liễm, sinh cơ (lên da non).Chủ trị: kinh giản, di tinh, bạch đới, tự đổ mồ hôi, đi tả, đi lỵ, nên nHọt không kínmiệng (rửa sạch chỗ đau, tán bột thật nhỏ rắc vào).- Can Thận âm hư kèm Can dương vượng biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt, mờmắt hoặc kích thích: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Đại giả thạch và Bạch thược trongbài Trấn Can Tức Phong Thang.- Xuất tinh do thận suy: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Sa uyển tử và Khiếm thực.- Hồi hộp và mất ngủ: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Viễn chí và Toan táo nhân.- Khí hư do Thận suy: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Sơn dược và Ôtặc cốt.- Ra mồ hôi trộm và ra mồ hôi ban đêm: Dùng Long cốt với Mẫu lệ và Ngũ vị tử.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 9g.Cách Bào chế:Theo Trung Y:+ Nung đỏ, tán bột dùng hoặc dùng sống (Bản Thảo Cương Mục)+ Tẩm rượu một đêm, sấy khô tán bột rồi đem thuỷ phi 3 lần: khi nào uống, hoàvới thuốc sắc, không sắc chung.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Đem Long cốt bỏ vào lò lửa nung cho thật đỏ, thờigian 4 giờ, để nguội, tán bột thật mịn dùng cho thuốc chén hoặc thuốc hoàn tán.Cũng có trường hợp cá biệt dùng sống hoặc khi nung đỏ nhúng vào giấm rồi mớiđể nguội, tán dùng.Kiêng ky: các chứng trên do thấp nhiệt gây ra thì không nên dùng uống.trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LIÊN NHỤC - LIÊN TỬ LIÊN NHỤC - LIÊN TỬTên thuốc: Semen nelumbinisTên khoa học: Nelumbo nucifera GaertnHọ Sen (Nelumbonaceae)Bộ phận dùng: hạt Hạt chắc, thịt rắn, không sâu, mọt là tốt.Tính vị: vị ngọt, sáp, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Thận.Tác dụng: bổ Tâm, an thần, ích Tỳ, sáp trường, cố tinh, bồi dưỡng cơ thể.Chủ trị: Trị tim yếu. mất ngủ, Tỳ hư tiết tả, lỵ, lâu ngày, di tinh, bạch đới.- Hồi hộp, mất ngủ và kích thích: Dùng Liên tử với Toan táo nhân, Bá tử nhân vàPhục thần.- Thận suy biểu hiện như xuất tinh hoặc khí hư ra nhiều: Dùng Liên tử với Thỏ titử, Sơn dược và Khiếm thực.- Tiêu chảy mạn tính do Tỳ suy: Dùng Liên tử với Bạch truật, Sơn dược và PhụclinhLiều dùng: Ngày dùng 12 - 20g có thể đến 100 - 200g.Cách Bào chế:Theo Trung.y: Bỏ vỏ đen ở ngoài, ngâm vào nước, bóc bỏ màng đỏ và tím xanh ởtrong, đồ chín, phơi khô hoặc sấy cho thật khô dùng (Bản Thảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ vỏ đỏ ở ngoài và tím xanh ở trong, sao vàngdùng. Mất ngủ, nấu ăn để bồi dưỡng thì dùng sống.Bảo quản: để nơi khô ráo, thường phơi để chống mốc và mọt.Kiêng ky: người cơ thể mạnh phát sốt, đại tiện táo kết không nên dùng. LINH DƯƠNG GIÁCTên thuốc: Cornus Saigae TataricaeTên khoa học: Saiga tatarica L.Bộ phận dùng: Sừng.Tính chất và mùi vị: Vị mặn, tính hànQuy kinh: Vào kinh Tâm và CanTác dụng: Bình Can, tức phong, trấn kinh, thanh nhiệt và giải độcChủ trị: Trị sốt cao mê man, co giật, kinh phong, động kinh, mắt sưng đỏ, đau, gânthịt máy động.- Phong nội sinh do quá nhiệt biểu hiện như sốt cao, co thắt và co giật: Dùng Linhdương giác với Câu đằng, Cúc hoa, Sinh địa hoàng trong bài Linh Giác Câu ĐằngThang.- Can dương thịnh: hoa mắt nặng đầu và mờ mắt: dùng Linh dương giác với Thạchquyết minh, Hạ khô thảo và Cúc hoa.- Can hoả thượng cang: đỏ mắt, đau và sưng mắt, đau đầu: dùng Linh dương giácvới Chi tử, Long đởm thảo, Quyết minh tử.- Sốt cao, hôn mê, nói sảng: dùng Linh dương giác với Thạch cao và Tê giác trongbài Linh Dương Giác Tán.Bào chế: Linh dương giác cưa vào mùa thu, nghiền thành bột hoặc thái thành látmỏng.Liều dùng: 1-3g, 0,3-0,5g dạng bột. LONG CỐTTên thuốc: Osdraconis.Tên khoa học: Os draconisBộ phận dùng: khối xương đã hoá đá (như đá vôi). Long cối là thứ xương của loàiđộng vật,chôn dưới đất lâu năm hoá đá, sắc trắng, chắc, cứng, có thứ sắc hơi nâu,xanh, vàng, hoặc lốm đốm. Để vào đầu lưỡi thì dính chặt.Tính vị: vị ngọt, chát, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can, đởm, Tâm và Thận.Tác dụng: trấn kinh, cố sáp, thu liễm, sinh cơ (lên da non).Chủ trị: kinh giản, di tinh, bạch đới, tự đổ mồ hôi, đi tả, đi lỵ, nên nHọt không kínmiệng (rửa sạch chỗ đau, tán bột thật nhỏ rắc vào).- Can Thận âm hư kèm Can dương vượng biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt, mờmắt hoặc kích thích: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Đại giả thạch và Bạch thược trongbài Trấn Can Tức Phong Thang.- Xuất tinh do thận suy: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Sa uyển tử và Khiếm thực.- Hồi hộp và mất ngủ: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Viễn chí và Toan táo nhân.- Khí hư do Thận suy: Dùng Long cốt với Mẫu lệ, Sơn dược và Ôtặc cốt.- Ra mồ hôi trộm và ra mồ hôi ban đêm: Dùng Long cốt với Mẫu lệ và Ngũ vị tử.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 9g.Cách Bào chế:Theo Trung Y:+ Nung đỏ, tán bột dùng hoặc dùng sống (Bản Thảo Cương Mục)+ Tẩm rượu một đêm, sấy khô tán bột rồi đem thuỷ phi 3 lần: khi nào uống, hoàvới thuốc sắc, không sắc chung.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Đem Long cốt bỏ vào lò lửa nung cho thật đỏ, thờigian 4 giờ, để nguội, tán bột thật mịn dùng cho thuốc chén hoặc thuốc hoàn tán.Cũng có trường hợp cá biệt dùng sống hoặc khi nung đỏ nhúng vào giấm rồi mớiđể nguội, tán dùng.Kiêng ky: các chứng trên do thấp nhiệt gây ra thì không nên dùng uống.trong.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 151 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0