Dược vị Y Học: LỘC NHUNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Cornu Cervi Pantotrichum. Tên khoa học: Coruu cervi Parvum Bộ phận dùng: hươu và nai đực mới có sừng. Vào cuối mùa hạ, sừng nó rụng đi; đầu mùa xuân sang năm, sừng non mọc lên. Sừng non khi mới mọc chừng 5 20cm rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu nhạt, trong có rất nhiều mạch máu và phát triển rất mau lẹ để thành sừng (gạc) không còn lông da nữa. Nhung tốt nhất là thứ chưa phân yên, khổ mềm, thái được toàn bộ, không có xương tảng, không nứt. Nhung đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LỘC NHUNG LỘC NHUNGTên thuốc: Cornu Cervi Pantotrichum.Tên khoa học: Coruu cervi ParvumBộ phận dùng: hươu và nai đực mới có sừng. Vào cuối mùa hạ, sừng nó rụng đi;đầu mùa xuân sang năm, sừng non mọc lên. Sừng non khi mới mọc chừng 5 -20cm rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu nhạt, trong có rất nhiều mạchmáu và phát triển rất mau lẹ để thành sừng (gạc) không còn lông da nữa. Nhung tốtnhất là thứ chưa phân yên, khổ mềm, thái được toàn bộ, không có xương tảng,không nứt.Nhung đã mọc được một chi đúng phân yên thì đã kém, nếu chi đã hơi dài thì lạicàng kém giá trị. Ở miền Bắc Việt Nam và Trung Quốc cho nhung hươu (Lộcnhung) tốt hơn nhung nai (Mê nhung); ở miền Trung nước ta và Triều Tiên thì lạichuộng nhung nai hơn vì to hơn. Có người lại cho nhung hươu rừng tốt hơn nhunghươu nuôi. Mới đây ở Liên Xô người ta chứng minh nhung hươu nhà có giá trị nhưnhung hươu rừng.Thành phần hoá học: có nội tiết tố (hormon) gọi là nhung tinh, ở Liên Xô, người talấy chất này làm thuốc tiêm, thuốc uống pantocrin; ngoài ra còn có calci phosphat,calci cacbonat, protein, chất keo v.v...Tính vị: vị ngọt, hơi mặn, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Thận, Tâm, Can và Tâm bào.tác dụng - Chủ trị: bổ nguyên dương, thuốc tư bổ cường tráng trị hư hao, đau lưng,mỏi gối, mỏi chân tay.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g (Nhung phiến hoặc Bột nhung)Cách bào chế:Chế biến nhung tươi: Lúc cắt nhung phải đảm bảo vô trùng, dùng cưa hay dao thậtbén mà cắt, đầu treo ngược để khỏi chảy máu. Lấy vải bông đã tẩm cồn 90o bọc lạichỗ cắt. Lúc cắt cần làm cho hươu nai bình tĩnh không hoảng sợ để máu trongnhung không chảy mạnh làm giảm mất chất. Nhung tươi có thể làm sạch lông, tháimiếng mỏng ngâm rượu (1/4) mà dùng. Cắt xong, treo ngược lên rồi làm khô. Việclàm khô rất quan trọng, liên quan đến giá trị và phẩm chất của nhung. Có mấy cáchsau đây:+ Lấy giấy bản tẩm rượu gừng (1/10) quấn lại, để nhung đứng ngược trong một cáithùng có đáy dễ tháo ra. Lấy cát nóng 30 - 40o xối vào cho ngập nhung (trừ chỗcắt). Khi cát nguội, tháo cát ra, bọc giấy bản tẩm rượu gừng lại, xối cát khác vàonóng hơn (60 - 70o). Làm như vậy cho đến khô. Dùng cát nóng quá thì da ngoàichóng khô nhăn và nứt nhưng trong chưa khô, sau này hỏng. Mỗi lần thay cát nênthay giấy bản tẩm rượu (cách này thường dùng).+ Lấy giấy bản quấn vào nhung, tẩm rượu, treo cao lên bếp cho khô, rồi phơi râm.+ Lấy giấy bản nhúng vào nước gừng có pha rượu quấn vào nhung để 2 giờ, lấy bẹchuối tươi bó lại. Nướng trở cho đều đến khi héo bẹ chuối thì thôi.+ Để nhung lên gác bếp chỗ nóng vừa cho đến khô. Làm cách này nhung đen vàhôi.+ Có người dự kiến sấy nhung trong tủ sấy giữ nhiệt độ 70 - 80o cho đến khô(dùng nhiệt độ từ thấp lên cao). Khi nhung khô rồi, bọc vào giấy bản đựng trongthùng kín, để chỗ khô ráo. Nhung chế biến tốt là không đen, không teo, không nứt,lông mượt, cắt ra thấy hồng đỏ, khi sờ lên có cảm giác như sờ lên miếng sáp.Nhung chế biến không tốt thì teo, nứt bị ươn ở trong.Ghi chú:lúc mới cắt máu chảy ra có thể dùng ngay pha với rượu uống rất bổ, thường dùngcho người có tuổi.Bào chế nhung khô: Lấy bàn chải chải ngược lông cho hết lông có mấy cách:+ Lấy thanh sắt nung đỏ lăn đi lăn lại trên nhung cho cháy hết lông.+ Lấy rượu 90o tẩm qua đốt cho cháy hết lông. Làm hết lông rồi, nhưng nếu thấycứng thì tẩm qua rượu (hay không tẩm) đồ cho mềm (khôngnên đồ kỹ quá), tháimiếng tròn càng mỏng càng tốt (dùng đến đâu thái đến đó), tẩm ít rượu sấy nhẹ lửacho khô (không nên sao). Sau đó tán bột làm hoàn tán hoặc để ăn với cháo hoặcngâm rượu (1/2) mà dùng.Bảo quản: để nơi khô ráo, trong hộp, lọ kín; Có thể lót bột Long não, Hoa tiêu hayTế tân để phòng sâu bọ.Kiêng ky: người bệnh hư hàn thì không nên dùng. LÔI HOÀNTên thuốc: Omphalia.Tên khoa học: Omphalia tapidescens SchroetersHọ Nấm Lỗ (Polyporaceae)Bộ phận dùng: toàn cục. Lôi hoàng là một loại nấm sống gửi ở dưới gốc tre, lâungày hoá thành cục (cọ thử vào ngón tay cái hoặc ngón chân cái), vỏ ngoài sắc đenhoặc hơi đen nâu, ở trong sắc trắng, thịt cứng là thứ tốt, cắn vào răng thấy hơi cónước dính, ngậm lâu tan hết, có loại ở trong sắc tím đen, độc không dùng được.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào hai kinh Tỳ, và Đại trường.Tác dụng: sát trùng, tiêu cam.Chủ trị: trừ sên lãi, cam tích trẻ em.Giun móc và giun đũa: Dùng phối hợp Lôi hoàn với Tân lang và Khổ luyện bì.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Lôi hoàng nấu với cam thảo 1 đêm, lấy dao đồng cạo bỏ vỏ đen,chẻ ra làm 4 đến 5 miếng, lại tẩm nước cam thảo một đêm nữa, mang ra đồ 2 giờrồi đem phơi khô. Sau đó tẩm rượu rồi đem phơi khô dùng (Lôi Công Bào ChíchLuận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Chà rửa cho sạch đất cát, ủ mềm cho đến khi tháiđược, thái mỏng phơi khô dùng hoặc tán bột dùng.Ngâm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LỘC NHUNG LỘC NHUNGTên thuốc: Cornu Cervi Pantotrichum.Tên khoa học: Coruu cervi ParvumBộ phận dùng: hươu và nai đực mới có sừng. Vào cuối mùa hạ, sừng nó rụng đi;đầu mùa xuân sang năm, sừng non mọc lên. Sừng non khi mới mọc chừng 5 -20cm rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu nhạt, trong có rất nhiều mạchmáu và phát triển rất mau lẹ để thành sừng (gạc) không còn lông da nữa. Nhung tốtnhất là thứ chưa phân yên, khổ mềm, thái được toàn bộ, không có xương tảng,không nứt.Nhung đã mọc được một chi đúng phân yên thì đã kém, nếu chi đã hơi dài thì lạicàng kém giá trị. Ở miền Bắc Việt Nam và Trung Quốc cho nhung hươu (Lộcnhung) tốt hơn nhung nai (Mê nhung); ở miền Trung nước ta và Triều Tiên thì lạichuộng nhung nai hơn vì to hơn. Có người lại cho nhung hươu rừng tốt hơn nhunghươu nuôi. Mới đây ở Liên Xô người ta chứng minh nhung hươu nhà có giá trị nhưnhung hươu rừng.Thành phần hoá học: có nội tiết tố (hormon) gọi là nhung tinh, ở Liên Xô, người talấy chất này làm thuốc tiêm, thuốc uống pantocrin; ngoài ra còn có calci phosphat,calci cacbonat, protein, chất keo v.v...Tính vị: vị ngọt, hơi mặn, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Thận, Tâm, Can và Tâm bào.tác dụng - Chủ trị: bổ nguyên dương, thuốc tư bổ cường tráng trị hư hao, đau lưng,mỏi gối, mỏi chân tay.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g (Nhung phiến hoặc Bột nhung)Cách bào chế:Chế biến nhung tươi: Lúc cắt nhung phải đảm bảo vô trùng, dùng cưa hay dao thậtbén mà cắt, đầu treo ngược để khỏi chảy máu. Lấy vải bông đã tẩm cồn 90o bọc lạichỗ cắt. Lúc cắt cần làm cho hươu nai bình tĩnh không hoảng sợ để máu trongnhung không chảy mạnh làm giảm mất chất. Nhung tươi có thể làm sạch lông, tháimiếng mỏng ngâm rượu (1/4) mà dùng. Cắt xong, treo ngược lên rồi làm khô. Việclàm khô rất quan trọng, liên quan đến giá trị và phẩm chất của nhung. Có mấy cáchsau đây:+ Lấy giấy bản tẩm rượu gừng (1/10) quấn lại, để nhung đứng ngược trong một cáithùng có đáy dễ tháo ra. Lấy cát nóng 30 - 40o xối vào cho ngập nhung (trừ chỗcắt). Khi cát nguội, tháo cát ra, bọc giấy bản tẩm rượu gừng lại, xối cát khác vàonóng hơn (60 - 70o). Làm như vậy cho đến khô. Dùng cát nóng quá thì da ngoàichóng khô nhăn và nứt nhưng trong chưa khô, sau này hỏng. Mỗi lần thay cát nênthay giấy bản tẩm rượu (cách này thường dùng).+ Lấy giấy bản quấn vào nhung, tẩm rượu, treo cao lên bếp cho khô, rồi phơi râm.+ Lấy giấy bản nhúng vào nước gừng có pha rượu quấn vào nhung để 2 giờ, lấy bẹchuối tươi bó lại. Nướng trở cho đều đến khi héo bẹ chuối thì thôi.+ Để nhung lên gác bếp chỗ nóng vừa cho đến khô. Làm cách này nhung đen vàhôi.+ Có người dự kiến sấy nhung trong tủ sấy giữ nhiệt độ 70 - 80o cho đến khô(dùng nhiệt độ từ thấp lên cao). Khi nhung khô rồi, bọc vào giấy bản đựng trongthùng kín, để chỗ khô ráo. Nhung chế biến tốt là không đen, không teo, không nứt,lông mượt, cắt ra thấy hồng đỏ, khi sờ lên có cảm giác như sờ lên miếng sáp.Nhung chế biến không tốt thì teo, nứt bị ươn ở trong.Ghi chú:lúc mới cắt máu chảy ra có thể dùng ngay pha với rượu uống rất bổ, thường dùngcho người có tuổi.Bào chế nhung khô: Lấy bàn chải chải ngược lông cho hết lông có mấy cách:+ Lấy thanh sắt nung đỏ lăn đi lăn lại trên nhung cho cháy hết lông.+ Lấy rượu 90o tẩm qua đốt cho cháy hết lông. Làm hết lông rồi, nhưng nếu thấycứng thì tẩm qua rượu (hay không tẩm) đồ cho mềm (khôngnên đồ kỹ quá), tháimiếng tròn càng mỏng càng tốt (dùng đến đâu thái đến đó), tẩm ít rượu sấy nhẹ lửacho khô (không nên sao). Sau đó tán bột làm hoàn tán hoặc để ăn với cháo hoặcngâm rượu (1/2) mà dùng.Bảo quản: để nơi khô ráo, trong hộp, lọ kín; Có thể lót bột Long não, Hoa tiêu hayTế tân để phòng sâu bọ.Kiêng ky: người bệnh hư hàn thì không nên dùng. LÔI HOÀNTên thuốc: Omphalia.Tên khoa học: Omphalia tapidescens SchroetersHọ Nấm Lỗ (Polyporaceae)Bộ phận dùng: toàn cục. Lôi hoàng là một loại nấm sống gửi ở dưới gốc tre, lâungày hoá thành cục (cọ thử vào ngón tay cái hoặc ngón chân cái), vỏ ngoài sắc đenhoặc hơi đen nâu, ở trong sắc trắng, thịt cứng là thứ tốt, cắn vào răng thấy hơi cónước dính, ngậm lâu tan hết, có loại ở trong sắc tím đen, độc không dùng được.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào hai kinh Tỳ, và Đại trường.Tác dụng: sát trùng, tiêu cam.Chủ trị: trừ sên lãi, cam tích trẻ em.Giun móc và giun đũa: Dùng phối hợp Lôi hoàn với Tân lang và Khổ luyện bì.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Lôi hoàng nấu với cam thảo 1 đêm, lấy dao đồng cạo bỏ vỏ đen,chẻ ra làm 4 đến 5 miếng, lại tẩm nước cam thảo một đêm nữa, mang ra đồ 2 giờrồi đem phơi khô. Sau đó tẩm rượu rồi đem phơi khô dùng (Lôi Công Bào ChíchLuận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Chà rửa cho sạch đất cát, ủ mềm cho đến khi tháiđược, thái mỏng phơi khô dùng hoặc tán bột dùng.Ngâm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0