Dược vị Y Học: LONG ĐỞM THẢO
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix Gentianae. Tên khoa học: Gentiana scabra Bunge) Họ Long Đởm Genltianaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ chùm có nhiều tua nhỏ bằng chiếc tăm, mềm, chắc, sắc vàng đậm, thật đắng là tốt. Thường nhầm với rễ bạch vi. Rễ này cứng đen, không đắng. Cũng dùng cả cây Thanh ngâm (Curanga amara, Họ Hoa mõm chó) làm Nam long đởm thảo rễ trắng ngà không có tua, giống Long đởm thảo ở chất đắng nà thôi. Tính vị: vị đắng, tính lạnh. Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Bàng quang. Tác dụng: thuốc tả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LONG ĐỞM THẢO LONG ĐỞM THẢOTên thuốc: Radix Gentianae.Tên khoa học: Gentiana scabra Bunge)Họ Long Đởm (Genltianaceae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ chùm có nhiều tua nhỏ bằng chiếc tăm, mềm, chắc, sắc vàngđậm, thật đắng là tốt. Thường nhầm với rễ bạch vi. Rễ này cứng đen, không đắng.Cũng dùng cả cây Thanh ngâm (Curanga amara, Họ Hoa mõm chó) làm Nam longđởm thảo rễ trắng ngà không có tua, giống Long đởm thảo ở chất đắng nà thôi.Tính vị: vị đắng, tính lạnh.Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Bàng quang.Tác dụng: thuốc tả Can hoả, thanh thấp nhiệt.Chủ trị: Dùng sống: sát trùng, trừ nhiệt, thạch Can. Tẩm sao: trị đau mắt.. Vàng da thấp nhiệt: Dùng Long đởm thảo với Nhân trần cao và Chi tử.. Thấp nhiệt ở hạ tiêu biểu hiện như đau và sưng bộ phận sinh dục và eczema:Dùng Long đởm thảo với Hoàng bá, Khổ sâm và Xa tiền tử.- Cơn hỏa bốc lên trên biểu hiện như đau đầu, nặng đầu, đỏ mắt, điếc và đau ởvùng xương sườn: Dùng Long đởm thảo với Hoàng cầm, Chi tử, Sài hồ và Mộcthông.- Sốt, co thắt và co giật: Dùng Long đởm thảo với Câu đằng và Ngưu hoàng.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Đào được rễ đem phơi râm. Khi dùng lấy dao đồng cắt bỏ hết phầnlông, thái nát tẩm nước Cam thảo một đêm, đem phơi khô (Lôi Công Bào ChíchLuận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, phơi khô. Thái từng khúc ngắn 2 – 3cm(thường dùng sống). Tẩm rượu (có thể sao qua hay không sắc).Bảo quản: để nơi khô ráo.Kiêng ky: Tỳ Vị hư nhược, tiêu chảy và không có thực hoả, thấp nhiệt thì khôngnên dùng. LONG NÃOTên thuốc: Camphora.Tên khoa học: Cinnamomum camphora LHọ Long Não (Lauraceae)Bộ phận dùng: bột kết tinh sau khi cất gỗ, lá cây long não. Bột trắng, mùi thơm đặcbiệt, có khi người ta đóng bột thành khối vuông. Loại khô, hạt nhỏ thật trắng,không ẩ m, chảy, không lẫn tạp chất là tốt.Tính vị: vị cay, tính nóng.Quy kinh: Vào kinh Phế, Tâm và Can.Tác dụng: thuốc hưng phấn, sát trùng.Chủ trị: trừ nhọt, trị sang lở, trừ hàn thấp, liệt dương, đau nhức.Liều dùng: Ngày dùng 2 - 4g.Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Ngâm cồn 60o với tỷ lệ 1/10 để xoabóp.Bảo quản: bột và cồn đựng lọ kín. Lọ đựng Long não có thêm Đăng Tâm để khôngmất hương vị. LONG NHÃN NHỤCTên thuốc: Arillus longanTên khoa học: Euphoria longana (Lamk), Euphoria longana Lour. Stead.,Nephelium longana Lamk.Họ Bồ Hòn (Sapindaceae)Bộ phận dùng: cùi của quả. Long nhãn cùi dày, trong, mó vào không dính tay, vịngọt, không chua, không sâu, không mốc, không nát và không có trứng sâu khôngcó ruồi bọ, không cháy đen là tốt.Hột có chất bột, dầu mỡ và chất chát.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào hai kinh Tâm và Tỳ.Tác dụng: ích Can, an thần, định trí, bổ huyết, bổ Tâm Tỳ.Chủ trị: trị lo nghĩ thái quá, nHọc mệt, hay quên, hồi hộp.- Khí huyết hư biểu hiện như trống ngực, mất ngủ và quên: Dùng Long nhãn nhụcvới Nhân sâm, Hoàng kỳ, Đương qui với Toan táo nhân trong bài Quy Tỳ Thang.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Long nhãn đã thành phẩm không cần phải bào chế.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Long nhãn đã biến chế rồi nhưng sợ để lâu có nhiễmtrùng, nên mang chưng cách thuỷ độ 3 giờ, sấy gần khô. Nếu dùng làm thuốc hoàntán thì mang giã bét mỏng với bột thuốc khác, hoặc nấu nhừ lấy nước đặc, bỏ bã,cô đặc lẫn với mật mà luyện thuốc hoàn.Bảo quản: tránh ruồi, đậy kín, để nơi khô ráo.Kiêng ky: ngoài có cảm, trong có uất hoả và tích nước, đầy trướng đều không nêndùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LONG ĐỞM THẢO LONG ĐỞM THẢOTên thuốc: Radix Gentianae.Tên khoa học: Gentiana scabra Bunge)Họ Long Đởm (Genltianaceae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ chùm có nhiều tua nhỏ bằng chiếc tăm, mềm, chắc, sắc vàngđậm, thật đắng là tốt. Thường nhầm với rễ bạch vi. Rễ này cứng đen, không đắng.Cũng dùng cả cây Thanh ngâm (Curanga amara, Họ Hoa mõm chó) làm Nam longđởm thảo rễ trắng ngà không có tua, giống Long đởm thảo ở chất đắng nà thôi.Tính vị: vị đắng, tính lạnh.Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Bàng quang.Tác dụng: thuốc tả Can hoả, thanh thấp nhiệt.Chủ trị: Dùng sống: sát trùng, trừ nhiệt, thạch Can. Tẩm sao: trị đau mắt.. Vàng da thấp nhiệt: Dùng Long đởm thảo với Nhân trần cao và Chi tử.. Thấp nhiệt ở hạ tiêu biểu hiện như đau và sưng bộ phận sinh dục và eczema:Dùng Long đởm thảo với Hoàng bá, Khổ sâm và Xa tiền tử.- Cơn hỏa bốc lên trên biểu hiện như đau đầu, nặng đầu, đỏ mắt, điếc và đau ởvùng xương sườn: Dùng Long đởm thảo với Hoàng cầm, Chi tử, Sài hồ và Mộcthông.- Sốt, co thắt và co giật: Dùng Long đởm thảo với Câu đằng và Ngưu hoàng.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Đào được rễ đem phơi râm. Khi dùng lấy dao đồng cắt bỏ hết phầnlông, thái nát tẩm nước Cam thảo một đêm, đem phơi khô (Lôi Công Bào ChíchLuận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, phơi khô. Thái từng khúc ngắn 2 – 3cm(thường dùng sống). Tẩm rượu (có thể sao qua hay không sắc).Bảo quản: để nơi khô ráo.Kiêng ky: Tỳ Vị hư nhược, tiêu chảy và không có thực hoả, thấp nhiệt thì khôngnên dùng. LONG NÃOTên thuốc: Camphora.Tên khoa học: Cinnamomum camphora LHọ Long Não (Lauraceae)Bộ phận dùng: bột kết tinh sau khi cất gỗ, lá cây long não. Bột trắng, mùi thơm đặcbiệt, có khi người ta đóng bột thành khối vuông. Loại khô, hạt nhỏ thật trắng,không ẩ m, chảy, không lẫn tạp chất là tốt.Tính vị: vị cay, tính nóng.Quy kinh: Vào kinh Phế, Tâm và Can.Tác dụng: thuốc hưng phấn, sát trùng.Chủ trị: trừ nhọt, trị sang lở, trừ hàn thấp, liệt dương, đau nhức.Liều dùng: Ngày dùng 2 - 4g.Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Ngâm cồn 60o với tỷ lệ 1/10 để xoabóp.Bảo quản: bột và cồn đựng lọ kín. Lọ đựng Long não có thêm Đăng Tâm để khôngmất hương vị. LONG NHÃN NHỤCTên thuốc: Arillus longanTên khoa học: Euphoria longana (Lamk), Euphoria longana Lour. Stead.,Nephelium longana Lamk.Họ Bồ Hòn (Sapindaceae)Bộ phận dùng: cùi của quả. Long nhãn cùi dày, trong, mó vào không dính tay, vịngọt, không chua, không sâu, không mốc, không nát và không có trứng sâu khôngcó ruồi bọ, không cháy đen là tốt.Hột có chất bột, dầu mỡ và chất chát.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào hai kinh Tâm và Tỳ.Tác dụng: ích Can, an thần, định trí, bổ huyết, bổ Tâm Tỳ.Chủ trị: trị lo nghĩ thái quá, nHọc mệt, hay quên, hồi hộp.- Khí huyết hư biểu hiện như trống ngực, mất ngủ và quên: Dùng Long nhãn nhụcvới Nhân sâm, Hoàng kỳ, Đương qui với Toan táo nhân trong bài Quy Tỳ Thang.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Long nhãn đã thành phẩm không cần phải bào chế.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Long nhãn đã biến chế rồi nhưng sợ để lâu có nhiễmtrùng, nên mang chưng cách thuỷ độ 3 giờ, sấy gần khô. Nếu dùng làm thuốc hoàntán thì mang giã bét mỏng với bột thuốc khác, hoặc nấu nhừ lấy nước đặc, bỏ bã,cô đặc lẫn với mật mà luyện thuốc hoàn.Bảo quản: tránh ruồi, đậy kín, để nơi khô ráo.Kiêng ky: ngoài có cảm, trong có uất hoả và tích nước, đầy trướng đều không nêndùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0