Danh mục

Dược vị Y Học: LỤC NGẠC MAI

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Flos Mume. Tên khoa học: Prumus mume (Sieb) Zieb et Zucc. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Hoa hoặc nụ hoa thu hái vào tháng 1 hoặc 2, phơi nắng hoặc nướng. Tính vị: Vị cay, chua, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: Sơ Can, hoá ứ trệ. Ðiều khí và điều hòa vị. Chủ trị: - Can khí uất kết biểu hiện đau vùng hạ sườn, đau thắt lưng và đau thượng vị: Dùng Lục ngạc mai với Sài hồ, Hương phụ, Thanh bì và Mộc hương. - Đờm và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: LỤC NGẠC MAI LỤC NGẠC MAITên thuốc: Flos Mume.Tên khoa học: Prumus mume (Sieb) Zieb et Zucc.Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Hoa hoặc nụ hoa thu hái vào tháng 1hoặc 2, phơi nắng hoặc nướng.Tính vị: Vị cay, chua, tính ôn.Qui kinh: Vào kinh Can và Vị.Tác dụng: Sơ Can, hoá ứ trệ. Ðiều khí và điều hòa vị.Chủ trị:- Can khí uất kết biểu hiện đau vùng hạ sườn, đau thắt lưng và đau thượng vị:Dùng Lục ngạc mai với Sài hồ, Hương phụ, Thanh bì và Mộc hương.- Đờm và khí ngưng trệ ở Họng biểu hiện cảm giác có vật lạ trong Họng: DùngLục ngạc mai với Qua lâu bì, Trần bì, Tang bạch bì, Hợp hoan bì và Tử tô diệp.Liều dùng: 3-6g. MA HOÀNGTên thuốc: Herba Ephedrae.Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf, Ephedra equisetina Bunge,Họ Ma Hoàng (Ephedaceae)Bộ phận dùng: thân (phần trên mặt).Rễ ít dùng gọi là Ma hoàng căn. Thân thẳng, có từng đốt giống như cỏ bắc còn giữđược màu xanh (thường chỉ vàng xanh) vê tay ngửi có mùi thơm, nếm thấy tê têlưỡi là tốt.Tính vị: vị cay, tê tê, hơi đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Phế và Bàng quang.Tác dụng:- Thân: thông hành kinh lạc, làm thuốc phát hãn.- Rễ: chỉ hãn.Chủ trị:Theo Trung Y:+ Thân: dùng sống để phát hãn trị ngoại cảm phong hàn, lợi thuỷ; sao tẩm: chặn hohen.+ Rễ: trị ra mồ hôi trộm.Theo Tây y: Trị hen suyễn, choáng, nổi mẩn, ho gà (dùng hoạt chất). Trị thấp khớp(dùng sắc).- Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện như nghiến răng, sốt, đau đầu, đau toàn thân,nghẹt mũi, không ra mồ hôi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Khẩn: Dùng Mahoàng hợp với Quế chi trong bài Ma Hoàng Thang.- Ho và hen do cảm phong hàn ở phần biểu: Dùng Ma hoàng với Hạnh nhân.- Phù kèm hội chứng biểu (giống như phù thận cấp trong tây y): Dùng Ma hoàngvới Thạch cao.Liều dùng: Ngày dùng nước sắc 200ml. Ngày dùng 2 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Cắt bỏ mắt và rễ sôi mười dạo, vớt bỏ bọt mà dùng. Nấu giấm sôimà tẩy, phơi khô. Tẩm mật loãng (1/2 mật 1/2 nước) sao qua (để tránh ra mồ hôinhiều quá).Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Thân: cắt khúc 1 - 2cm (dùng sống). Cũng có thể tẩm mật loãng hoặc tẩm giấmsao qua.+ Rễ: rửa sạch, thái khúc, phơi khô.Bảo quản: để nơi mát, khô, tránh ánh sáng.Ghi chú:dùng thân cây Ma hoàng mà không nên dùng rễ cây Ma hoàng.Kiêng ky: khí hư, tự ra mồ hôi thì không dùng (thân cây).

Tài liệu được xem nhiều: