Dược vị Y Học: NGẪU TIẾT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Nodus Nelumbinis Rhizomatis Tên khoa học: t: Nelumbo nucifera Gaertn Tên thường gọi: Ngó Sen. Bộ phận dùng: rễ củ cây sen. Tính vị: vị ngọt, se,tính ôn Qui kinh: Vào kinh Can, Phế và Vị Tác dụng: làm nhanh lành vết thương và cầm máu Chủ trị: Xuất huyết đặc biệt là ho ra máu và nôn ra máu: Dùng Ngẫu tiết với Bạch cập, Trắc bạch diệp và Bạch mao căn. Bào chế: Đào vào mùa thu hoặc đông. Loại bỏ các mắt rễ, rửa sạch và phơi nắng. Liều dùng: 10-15g NGŨ GIA BÌ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: NGẪU TIẾT NGẪU TIẾTTên thuốc: Nodus Nelumbinis RhizomatisTên khoa học: t: Nelumbo nucifera GaertnTên thường gọi: Ngó Sen.Bộ phận dùng: rễ củ cây sen.Tính vị: vị ngọt, se,tính ônQui kinh: Vào kinh Can, Phế và VịTác dụng: làm nhanh lành vết thương và cầm máuChủ trị: Xuất huyết đặc biệt là ho ra máu và nôn ra máu: Dùng Ngẫu tiết với Bạchcập, Trắc bạch diệp và Bạch mao căn.Bào chế: Đào vào mùa thu hoặc đông. Loại bỏ các mắt rễ, rửa sạch và phơi nắng.Liều dùng: 10-15g NGŨ GIA BÌTên thuốc: Cortex AcanthopanacisTên khoa học: Acanthopanax aculeatus SeemHọ Ngũ gia bì (Araliaceae)Bộ phận dùng: vỏ rễ. Vỏ ngoài sắc vàng, trong thì trắng ngà, khô, mùi thơm nhẹ,không lẫn tạp chất, không có lõi là tốt. Ngoài ra ta còn dùng:+ Một loại gọi là Ngũ gia bì hương.+ Một loại gọi là Ngũ gia bì chân chim. Cây chân chim này có hai thứ: thứ mọc ởnúi đá, cây nhỡ, vỏ tía, thơm, có tác dụng tốt; thứ mọc ở núi đất, vỏ dày, xốp, tácdụng kém hơn. Hai cây này thuộc Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có thể tạm dùngthay Ngũ gia bì.Thành phần hoá học: có chất thơm methoxyralyxytan dehyt và một số acid hữu cơ.Tính vị: vị cay thơm, đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can và Thận.Tác dụng: thuốc phong thấp, tráng gân cốt.Chủ trị: trừ phong thấp, trị đau bụng sán khí, liệt dương, trấn phong bại.- Hội chứng ứ bế phong thấp biểu hiện như đau thấp khớp, co thắt đầu chi: Dùngmột mình hoặc phối hợp với Uy linh tiên, Độc hoạt, Tang chi, Mộc qua.- Suy giảm chức năng gan, thận như tổn thương, yếu và đau ở vùng thắt lưng vàgố: Dùng Ngũ gia bì với Đỗ trọng, Ngưu tất, Tang ký sinh và Tục đoạn.- Phù: Dùng Ngũ gia bì với Phục linh và đại phúc bì.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g (Các loại Chân chim dùng thay thế phải tăng gấp 2 -3 lần).Cách bào chế.Theo Trung Y: Lấy vỏ rễ Ngũ gia bì khô rửa sạch, ủ mềm, thái lát, tẩm rượu hoặctẩm nước gừng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Vỏ lột về rửa sạch, cạo bỏ vỏ thô ở ngoài, phơi râm,ủ lá chuối 7 ngày (thỉnh thoảng đảo cho đều) để dậy mùi thơm, rồi lấy ra phơi nhẹcho khô. Khi dùng thì lại rửa qua nếu bẩn, thái ngắn. Sấy nhẹ cho khô, không phảitẩm sao.Bảo quản: dễ mốc, để chỗ mát, tránh nóng ẩm, mất tinh dầu.Kiêng ky: không phải phong thấp mà âm hư hoả vượng thì không nêndùng. NGŨ LINH CHITên thuốc:Faeces Trogopterum.Tên khoa học: Faeces trogopterum.Bộ phận dùng: phân của giống Dơi (Pteropus psetap Hon Lay, họ dơiPteropodidae) rất lớn. Thứ màu nâu đen, đóng thành cục, bóng nhuận, không lẫnđất cát, không lẫn tạp chất là tốt. Thứ thành hạt rồi là kém.Tính vị: vị ngọt, tính ôn.Quy kinh: Quy kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: thông lợi huyết mạch, hành ứ, giảm đau, dùng sống hành huyết chỉthống, sao đen chỉ huyết.Chủ trị: đau bụng kinh, băng huyết rong huyết các chứng bệnh phụ nữ sau khi đẻ,các chứng bệnh cảm trẻ em, dùng trị rắn rết cắn; phụ nữ băng huyết và chứng xíchbạch đái không dứt thì sao dùng.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12gCách bào chế.Theo Trung Y: Dùng Ngũ linh chi thì nhặt bỏ hết sạn đất, tẩm rượu sao hoặc tẩmgiấm sao hoặc để sống dùng tuỳ từng trường hợp.Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Có nhiều tạp chất, giã nhỏ hoặc thủy phi: gạn bỏ nước đầu; để lắng lấy cặn. Phơikhô tán bột (dùng sống).+ Nhặt bỏ tạp chất rửa đãi thật nhanh, phơi khô tẩm rượu để một lúc. Sao khô dùng(mới sao thì mềm, sau đó sẽ cứng lại).Bảo quản: tránh ẩm, tránh nóng, dễ bị mốc. Để nơi khô ráo, mát, thoáng.Kiêng ky: huyết hư, không bị ứ thì không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: NGẪU TIẾT NGẪU TIẾTTên thuốc: Nodus Nelumbinis RhizomatisTên khoa học: t: Nelumbo nucifera GaertnTên thường gọi: Ngó Sen.Bộ phận dùng: rễ củ cây sen.Tính vị: vị ngọt, se,tính ônQui kinh: Vào kinh Can, Phế và VịTác dụng: làm nhanh lành vết thương và cầm máuChủ trị: Xuất huyết đặc biệt là ho ra máu và nôn ra máu: Dùng Ngẫu tiết với Bạchcập, Trắc bạch diệp và Bạch mao căn.Bào chế: Đào vào mùa thu hoặc đông. Loại bỏ các mắt rễ, rửa sạch và phơi nắng.Liều dùng: 10-15g NGŨ GIA BÌTên thuốc: Cortex AcanthopanacisTên khoa học: Acanthopanax aculeatus SeemHọ Ngũ gia bì (Araliaceae)Bộ phận dùng: vỏ rễ. Vỏ ngoài sắc vàng, trong thì trắng ngà, khô, mùi thơm nhẹ,không lẫn tạp chất, không có lõi là tốt. Ngoài ra ta còn dùng:+ Một loại gọi là Ngũ gia bì hương.+ Một loại gọi là Ngũ gia bì chân chim. Cây chân chim này có hai thứ: thứ mọc ởnúi đá, cây nhỡ, vỏ tía, thơm, có tác dụng tốt; thứ mọc ở núi đất, vỏ dày, xốp, tácdụng kém hơn. Hai cây này thuộc Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có thể tạm dùngthay Ngũ gia bì.Thành phần hoá học: có chất thơm methoxyralyxytan dehyt và một số acid hữu cơ.Tính vị: vị cay thơm, đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can và Thận.Tác dụng: thuốc phong thấp, tráng gân cốt.Chủ trị: trừ phong thấp, trị đau bụng sán khí, liệt dương, trấn phong bại.- Hội chứng ứ bế phong thấp biểu hiện như đau thấp khớp, co thắt đầu chi: Dùngmột mình hoặc phối hợp với Uy linh tiên, Độc hoạt, Tang chi, Mộc qua.- Suy giảm chức năng gan, thận như tổn thương, yếu và đau ở vùng thắt lưng vàgố: Dùng Ngũ gia bì với Đỗ trọng, Ngưu tất, Tang ký sinh và Tục đoạn.- Phù: Dùng Ngũ gia bì với Phục linh và đại phúc bì.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g (Các loại Chân chim dùng thay thế phải tăng gấp 2 -3 lần).Cách bào chế.Theo Trung Y: Lấy vỏ rễ Ngũ gia bì khô rửa sạch, ủ mềm, thái lát, tẩm rượu hoặctẩm nước gừng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Vỏ lột về rửa sạch, cạo bỏ vỏ thô ở ngoài, phơi râm,ủ lá chuối 7 ngày (thỉnh thoảng đảo cho đều) để dậy mùi thơm, rồi lấy ra phơi nhẹcho khô. Khi dùng thì lại rửa qua nếu bẩn, thái ngắn. Sấy nhẹ cho khô, không phảitẩm sao.Bảo quản: dễ mốc, để chỗ mát, tránh nóng ẩm, mất tinh dầu.Kiêng ky: không phải phong thấp mà âm hư hoả vượng thì không nêndùng. NGŨ LINH CHITên thuốc:Faeces Trogopterum.Tên khoa học: Faeces trogopterum.Bộ phận dùng: phân của giống Dơi (Pteropus psetap Hon Lay, họ dơiPteropodidae) rất lớn. Thứ màu nâu đen, đóng thành cục, bóng nhuận, không lẫnđất cát, không lẫn tạp chất là tốt. Thứ thành hạt rồi là kém.Tính vị: vị ngọt, tính ôn.Quy kinh: Quy kinh: Vào kinh Can.Tác dụng: thông lợi huyết mạch, hành ứ, giảm đau, dùng sống hành huyết chỉthống, sao đen chỉ huyết.Chủ trị: đau bụng kinh, băng huyết rong huyết các chứng bệnh phụ nữ sau khi đẻ,các chứng bệnh cảm trẻ em, dùng trị rắn rết cắn; phụ nữ băng huyết và chứng xíchbạch đái không dứt thì sao dùng.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12gCách bào chế.Theo Trung Y: Dùng Ngũ linh chi thì nhặt bỏ hết sạn đất, tẩm rượu sao hoặc tẩmgiấm sao hoặc để sống dùng tuỳ từng trường hợp.Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Có nhiều tạp chất, giã nhỏ hoặc thủy phi: gạn bỏ nước đầu; để lắng lấy cặn. Phơikhô tán bột (dùng sống).+ Nhặt bỏ tạp chất rửa đãi thật nhanh, phơi khô tẩm rượu để một lúc. Sao khô dùng(mới sao thì mềm, sau đó sẽ cứng lại).Bảo quản: tránh ẩm, tránh nóng, dễ bị mốc. Để nơi khô ráo, mát, thoáng.Kiêng ky: huyết hư, không bị ứ thì không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 196 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0