Dược vị Y Học: PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐC
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dược vị y học: phương pháp bào chế thuốc, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐC PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐCĐể một vị thuốc dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận, phải chú ý rất nhiều từkhâu sơ chế đến bào chế. Tây y có những quy trình rất rõ về việc bào chế từng vịthuốc. Đông y từ trước đến nay, đa số bào chế theo truyền khẩu, theo kinh nghiệm,ít có đơn vị, cơ quan chính thức làm hẳn công việc này. Ngoài ra việc bào chếthuốc Đông y còn yêu cầu chế biến theo diễn biến bệnh nên có nhiều vị thuốckhông thể làm sẵn được.Quy chế và phương pháp bào chế theo người xưa được mô tả rõ nhất trong quyển‘Bào Chích Luận’ của Lôi Hiệu, viết khoảng năm 420 – 479. Sau này dựa vào têntác giả đổi thành ‘Lôi Công Bào Chích’. Quyển sách này hiện nay vẫn còn đượccoi là quy phạm cho những người bào chế thuốc.Một vị thuốc khi đến tay người tiêu dùng thường trải qua 3 giai đoạn:1- Cách trồng.2- Thu hái, Sơ chế.3- Bào chế.Mỗi khâu đều có kỹ thuật riêng, vì vậy, chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu các giaiđoạn này để việc chế biến thuốc đạt hiệu quả hơn.1- CÁCH TRỒNGMỗi cây thuốc, vị thuốc có cách trồng hoặc nuôi dưỡng riêng.- Thời điểm trồng có thể sẽ mang thêm hiệu quả. Thí dụ có những cây trồng vàođầu màu xuân, có cây lai trồng vào dịp hè thu… Nếu trồng sai thời vụ, kết quả thuhoạch sẽ kém hơn.- Cách chăm sóc cho cây sinh trưởng cũng sẽ giúp thu hoạch đạt năng suất hơn.Thí dụ, cũng cùng một loại cây, nếu biết phân bón đúng thời điểm, lượng thuhoạch cho 4-5 tấn/hecta so với 1 tấn/ hecta nếu không chăm sóc, phân bót.2- THU HÁI. Xác định đúng thời kỳ thu hái.+ Đối với cây lấy củ: thu hái lúc cây bắt đầu vàng úa, lá gốc đã già, lúc này hoạtchất tập trung nhiều ở củ.+ Đối với cây lấy lá: thường thu hái lúc cây ra nụ.+ Đối với cây lấy tinh dầu: thường thu hoạch vào thời kỳ hoa nở rộ, là lúc hàmlượng tinh dầu thường cao nhất.. Kỹ thuật thu hái:+ Nên chọn ngày nắng ráo để dễ dàng trong việc phơi, sấy chế biến.+ Thu hoạch củ khi đào, tránh làm sây sát hoặc đứt rễ.+ Thu hoạch lá: cắt lá theo đúng yêu cầu (loại lá già hoặc bánh tẻ…), trải mỏng,không nên xếp đống hoặc vất bừa bài vì lá sẽ bị hấp nóng dễ bị thối ủng.+ Thu hoạch cây để lấy tinh dầu: Cắt lá sau khi tan hết sương cho đến khoảng 15-16 giờ sẽ đỡ hao tinh dầu.+ Thu hái vỏ cây thì phải dùng dây thắt ngang cây hoặc cành làm chuẩn rồi dùngdao rạch thành từng miếng cho đều, dễ phơi sấy và uốn thành từng thanh. Nếu bóctùy tiện sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và giảm giá trị của vị thuốc.3- CHẾ BIẾNCó 2 giai đoạn: Sơ Chế và Bào Chế.A- SƠ CHẾĐể bảo quản dược liệu sau khi thu hoạch, cần sơ chế ngay. Mỗi loại dược liệu cócách sơ chế riêng (xem chi tiết trong từng vị thuốc).+ Các loại lá:. Nên phơi trong râm cho héo dần, không nên phơi nắng to sẽ làm cho thuốc khôgiòn, vụn nát.. Trước khi phơi hoặc sấy, thường người ta dùng phép ‘diệt men phân hủy’ để giữnguyên hoạt chất có trong lá. Thí dụ: vị thuốc Cam thảo dây, nếu thu hái xong màphơi ngay thì lá biến thành mầu nâu xám, vị thuốc không ngọt, hoạt chất giảm đi,nhưng nếu chế biến bằng cách sao lá tươi trên chảo nóng bỏng, sau đó giảm dầnlửa cho đến khi khô hẳn thì lá Cam thảo dây vẫn giữ nguyên mầu xanh lục và vịngọt đậm vì chất Glyxyrizin không bị phá hủy đi.+ Các loại thân cây có nhựa khô như Thạch hộc, nên luộc sơ qua rồi phơi nắng tocho khô+ Các loại củ, phải sấy từ từ, lúc đầu nhiệt độ khoảng 40 – 500C, sau tăng dần lên70 – 800C, để tránh tình trạng bên ngoài vỏ đã khô mà trong ruột còn ướt.Các giai đoạn chế biến dược liệu:THÁI, BÀODùng dao cắt dược liệu thành những miếng mỏng.Đa số các nhà thuốc đều mua loại dao chế sẵn, tùy theo yêu cầu dược liệu, gọi làDao Cầu, Dao Bào hoặc Dao Thái.+ Dao Cầu: Bản dao to hơn, thường dùng thái các dược liệu to và cứng.+ Dao Bào: có hình dáng giống chiếc bào gỗ của thợ mộc, thường dùng để cắtnhững dược liệu đã được ủ mềm cho đều và không bị nát vụn như Đương quy,Thương truật, Xuyên khung…+ Dao Thái: Loại dao sắc để cắt dược liệu nhỏ, mềm như lá: Bạc hà, Kinh giới…TÁNLàm cho dược liệu trở thành dạng bột nhuyễn, mịn.Có thể dùng hai cách sau:+ Tán bằng Chầy và Cối:- Cối có nhiều loại: bằng gỗ, bằng đá, bằng đồng, bằng sắt… Hiện nay có nhiều nơichế bằng nhựa cứng. Nên lựa loại có lòng sâu để chứa được nhiều thuốc và đỡ bắnthuốc ra ngoài.- Chầy có thể bằng gỗ hoặc bằng nhựa. Nhiều nơi bọc đầu chầy bằng một miếngđồng để tăng sức giã nát thuốc. Ở thân của chầy, nên làm một miếng che bằng dađể che thuốc khỏi bắn ra ngoài mỗi khi chầy nện xuống cối thuốc.Cho dược liệu vừa đủ vào cối, nhiều quá thì thuốc khó giã mà dễ bị bắn ra ngoài;Nếu thuốc ít quá, chầy có thể đập mạnh vào lòng cối, dễ gây vỡ cối…Nếu dược liệu thuộc loại mềm, nếu giã sẽ làm cho thuốc dính lại thành tảng.Trường hợp này nên dùng cách nghiền: Không nhấc cao chầy ra khỏi cối mà đưađầu chầy xoay thành vòng tròn, ép mạnh dược liệu vào thành cối cho nát.+ Tán bằng Thuyền Tán: Nếu dược liệu cứng, kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐC PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐCĐể một vị thuốc dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận, phải chú ý rất nhiều từkhâu sơ chế đến bào chế. Tây y có những quy trình rất rõ về việc bào chế từng vịthuốc. Đông y từ trước đến nay, đa số bào chế theo truyền khẩu, theo kinh nghiệm,ít có đơn vị, cơ quan chính thức làm hẳn công việc này. Ngoài ra việc bào chếthuốc Đông y còn yêu cầu chế biến theo diễn biến bệnh nên có nhiều vị thuốckhông thể làm sẵn được.Quy chế và phương pháp bào chế theo người xưa được mô tả rõ nhất trong quyển‘Bào Chích Luận’ của Lôi Hiệu, viết khoảng năm 420 – 479. Sau này dựa vào têntác giả đổi thành ‘Lôi Công Bào Chích’. Quyển sách này hiện nay vẫn còn đượccoi là quy phạm cho những người bào chế thuốc.Một vị thuốc khi đến tay người tiêu dùng thường trải qua 3 giai đoạn:1- Cách trồng.2- Thu hái, Sơ chế.3- Bào chế.Mỗi khâu đều có kỹ thuật riêng, vì vậy, chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu các giaiđoạn này để việc chế biến thuốc đạt hiệu quả hơn.1- CÁCH TRỒNGMỗi cây thuốc, vị thuốc có cách trồng hoặc nuôi dưỡng riêng.- Thời điểm trồng có thể sẽ mang thêm hiệu quả. Thí dụ có những cây trồng vàođầu màu xuân, có cây lai trồng vào dịp hè thu… Nếu trồng sai thời vụ, kết quả thuhoạch sẽ kém hơn.- Cách chăm sóc cho cây sinh trưởng cũng sẽ giúp thu hoạch đạt năng suất hơn.Thí dụ, cũng cùng một loại cây, nếu biết phân bón đúng thời điểm, lượng thuhoạch cho 4-5 tấn/hecta so với 1 tấn/ hecta nếu không chăm sóc, phân bót.2- THU HÁI. Xác định đúng thời kỳ thu hái.+ Đối với cây lấy củ: thu hái lúc cây bắt đầu vàng úa, lá gốc đã già, lúc này hoạtchất tập trung nhiều ở củ.+ Đối với cây lấy lá: thường thu hái lúc cây ra nụ.+ Đối với cây lấy tinh dầu: thường thu hoạch vào thời kỳ hoa nở rộ, là lúc hàmlượng tinh dầu thường cao nhất.. Kỹ thuật thu hái:+ Nên chọn ngày nắng ráo để dễ dàng trong việc phơi, sấy chế biến.+ Thu hoạch củ khi đào, tránh làm sây sát hoặc đứt rễ.+ Thu hoạch lá: cắt lá theo đúng yêu cầu (loại lá già hoặc bánh tẻ…), trải mỏng,không nên xếp đống hoặc vất bừa bài vì lá sẽ bị hấp nóng dễ bị thối ủng.+ Thu hoạch cây để lấy tinh dầu: Cắt lá sau khi tan hết sương cho đến khoảng 15-16 giờ sẽ đỡ hao tinh dầu.+ Thu hái vỏ cây thì phải dùng dây thắt ngang cây hoặc cành làm chuẩn rồi dùngdao rạch thành từng miếng cho đều, dễ phơi sấy và uốn thành từng thanh. Nếu bóctùy tiện sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và giảm giá trị của vị thuốc.3- CHẾ BIẾNCó 2 giai đoạn: Sơ Chế và Bào Chế.A- SƠ CHẾĐể bảo quản dược liệu sau khi thu hoạch, cần sơ chế ngay. Mỗi loại dược liệu cócách sơ chế riêng (xem chi tiết trong từng vị thuốc).+ Các loại lá:. Nên phơi trong râm cho héo dần, không nên phơi nắng to sẽ làm cho thuốc khôgiòn, vụn nát.. Trước khi phơi hoặc sấy, thường người ta dùng phép ‘diệt men phân hủy’ để giữnguyên hoạt chất có trong lá. Thí dụ: vị thuốc Cam thảo dây, nếu thu hái xong màphơi ngay thì lá biến thành mầu nâu xám, vị thuốc không ngọt, hoạt chất giảm đi,nhưng nếu chế biến bằng cách sao lá tươi trên chảo nóng bỏng, sau đó giảm dầnlửa cho đến khi khô hẳn thì lá Cam thảo dây vẫn giữ nguyên mầu xanh lục và vịngọt đậm vì chất Glyxyrizin không bị phá hủy đi.+ Các loại thân cây có nhựa khô như Thạch hộc, nên luộc sơ qua rồi phơi nắng tocho khô+ Các loại củ, phải sấy từ từ, lúc đầu nhiệt độ khoảng 40 – 500C, sau tăng dần lên70 – 800C, để tránh tình trạng bên ngoài vỏ đã khô mà trong ruột còn ướt.Các giai đoạn chế biến dược liệu:THÁI, BÀODùng dao cắt dược liệu thành những miếng mỏng.Đa số các nhà thuốc đều mua loại dao chế sẵn, tùy theo yêu cầu dược liệu, gọi làDao Cầu, Dao Bào hoặc Dao Thái.+ Dao Cầu: Bản dao to hơn, thường dùng thái các dược liệu to và cứng.+ Dao Bào: có hình dáng giống chiếc bào gỗ của thợ mộc, thường dùng để cắtnhững dược liệu đã được ủ mềm cho đều và không bị nát vụn như Đương quy,Thương truật, Xuyên khung…+ Dao Thái: Loại dao sắc để cắt dược liệu nhỏ, mềm như lá: Bạc hà, Kinh giới…TÁNLàm cho dược liệu trở thành dạng bột nhuyễn, mịn.Có thể dùng hai cách sau:+ Tán bằng Chầy và Cối:- Cối có nhiều loại: bằng gỗ, bằng đá, bằng đồng, bằng sắt… Hiện nay có nhiều nơichế bằng nhựa cứng. Nên lựa loại có lòng sâu để chứa được nhiều thuốc và đỡ bắnthuốc ra ngoài.- Chầy có thể bằng gỗ hoặc bằng nhựa. Nhiều nơi bọc đầu chầy bằng một miếngđồng để tăng sức giã nát thuốc. Ở thân của chầy, nên làm một miếng che bằng dađể che thuốc khỏi bắn ra ngoài mỗi khi chầy nện xuống cối thuốc.Cho dược liệu vừa đủ vào cối, nhiều quá thì thuốc khó giã mà dễ bị bắn ra ngoài;Nếu thuốc ít quá, chầy có thể đập mạnh vào lòng cối, dễ gây vỡ cối…Nếu dược liệu thuộc loại mềm, nếu giã sẽ làm cho thuốc dính lại thành tảng.Trường hợp này nên dùng cách nghiền: Không nhấc cao chầy ra khỏi cối mà đưađầu chầy xoay thành vòng tròn, ép mạnh dược liệu vào thành cối cho nát.+ Tán bằng Thuyền Tán: Nếu dược liệu cứng, kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
38 trang 169 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0